Archive
Trò chơi mèo đuổi chuột
Trò chơi mèo đuổi chuột
Luật chơi:
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.
II MÈO ĐUỔI CHUỘT
Mèo đuổi chuột là trò chơi chung dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Không phân biệt trai, gái, đội hình tham gia chơi thường gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay người nọ nắm tay người kia, giơ cao lên qua đầu. Rồi vừa đi vòng tròn, vừa hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột. Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau: Khi mọi người hát đến câu cuối cùng thì cả vòng dừng lại, chuột bắt đầu chạy, mèo chạy đuổi theo đằng sau (mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy). Nếu mèo bắt được chuột thì mèo sẽ thắng. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi mầm non lại được tiếp tục. Đây là trò chơi rất phổ biến ở các làng quê, đặc biệt là vào những đêm trăng thanh gió mát, hay những buổi chiều nơi triền đê đầy gió, hoặc dưới các gốc cây cổ thụ… Trò chơi yêu cầu sự nhanh nhẹn, khéo léo, nhưng cũng đòi hỏi cả sức khỏe dẻo dai. Vì thế, trò chơi rất thích hợp với các em lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng.
Xem: Giáo án mầm non
Trò chơi dân gian bỏ khăn
Trò chơi dân gian bỏ khăn
Đây là Video giáo án quay các bé lớp Mầm 4 trường mầm non Hạnh Phúc đang chơi trò BỎ KHĂN. Ở trường, tất cả các lớp mầm-chồi-lá mỗi ngày được các cô giáo tổ chức chơi những trò dân gian tương tự. Các bé được vui vẻ chơi đùa cùng bạn bè và rèn luyện kỹ năng vận động ngoài trời
Hướng dẫn trò chơi dân gian BỎ KHĂN
Trẻ ngồi thành vòng tròn. Chọn một trẻ làm người đi bỏ khăn. Người bỏ khăn đi sau xung quanh vòng tròn, giấu kín khăn để không ai nhìn thấy, cả lớp cùng đọc bài đồng dao:
Bỏ khăn khăn nổi khăn chìm
Ba cô bốn cậu đi tìm cái khăn
Dứt bài đồng dao, người bỏ khăn sẽ bỏ khăn sau lưng một bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ khăn không biết thì người bỏ khăn đi hết một vòng đến chổ bạn bị bỏ khăn, cầm khăn lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy một vòng và người bỏ khăn chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ khăn về được chổ cũ, người bỏ khăn lại tiếp tục đi bỏ khăn. Nếu người bỏ khăn đuổi kịp đập khăn vào vai người bị bỏ khăn, người bị bỏ khăn thua và bị đi bỏ khăn.
Nếu người bị bỏ khăn biết, đứng lên đuổi bạn bỏ khăn, bạn bỏ khăn phải chạy thật nhanh một vòng về chổ cũ của bạn bị bỏ khăn. Nếu người bị bỏ khăn mà đập vào người bỏ khăn thì người bỏ khăn lại tiếp tục đi bỏ khăn.
Trò chơi cứ thế lại tiếp tục.
Xem thêm: giao an dien tu mam non
Tiết mục biểu diễn văn nghệ
Tiết mục biểu diễn văn nghệ
Hoạt động âm nhạc tiết dạy tham khảo
giáo án mầm non, giáo án mầm non chủ đề thực vật, giáo án mầm non 5 tuổi, giáo án mầm non mới, giáo án mầm non 3 tuổi, giáo án mầm non lớp lá, giáo án mầm non môn toán, giáo án điện tử mầm non, giáo án mẫu mầm non, giáo án điện tử mầm non chủ đề giao thông, giáo án điện tử mầm non chủ đề thế giới thực vật, giáo án mầm non, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, giao an dien tu, giáo án điện tử mầm non chủ đề gia đình, giáo án điện tử mầm non chủ đề nghề nghiệp, giáo án điện tử mầm non chủ đề bản thân,
Khối mẫu giáo lớn
Khối mẫu giáo lớn
Hy vọng qua chuyến tham quan này, các con sẽ cảm thấy bớt bỡ ngỡ hơn khi chỉ vài tháng nữa thôi, các con sẽ chính thức tạm biệt trường mầm non để chuyển sang cấp học mới.
Âm nhạc vỗ tay theo phách
Âm nhạc vỗ tay theo phách
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là làm quen với tác phẩm nghệ thuật. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành học Mầm non đó là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – giáo dục nghệ thuật. Vậy thế nào là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Từ những vẻ đẹp nhỏ nhặt thường ngày trong cư xử mang tính người mà nảy sinh ra những hành động cao thượng, tính cách nhân ái vì con người
Chủ đề văn học mầm non
Chủ đề văn học mầm non
Tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn Văn học dành cho quý thầy cô giáo và các bậc phụ huynh mầm non tham khảo. Gồm các đề tài sáng kiến kinh nghiệm mầm non về: biện pháp giúp trẻ mầm non làm quen với Văn học, biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ Văn học cho trẻ mầm non, biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học, … Văn học là môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Các môn Tạo hình, Hoạt động với đồ vật, môn Môi trường xung quanh hay Khám phá khoa học giúp bé phát triển trí tuệ, đầu óc sáng tạo nhưng môn Làm quen với văn học sẽ giúp bé làm nên nhân cách con người. Hiểu được tầm quan trọng của môn Văn học đối với trẻ mầm non, chúng tôi đã tổng hợp các sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn Văn học để giúp các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh có thêm tài liệu tham khảo nhằm giúp bé phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn nhân cách.
- Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ. Ngày nay để bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mình của đất nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế – xã hội. Đó chính là tạo ra những lớp người vừa có trí thức, có lòng yêu quê hương đất nước, vừa biết yêu cái đẹp, giàu ước mơ và sáng tạo, những phẩm chất này cần hình thành cho trẻ từ những năm đầu đời, hình thành cho trẻ qua sự cảm nhận những âm điệu, vần thơ, câu chuyện. Văn học nghệ thuật mà đặc biệt là thơ, truyện chính là phương tiện quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàn diện về cả (Đức – Trí – Thể – Mĩ).
Ở trường Mầm non cho trẻ làm quen với văn học thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Làm thế nào để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ trên tôi xác định đây là mũi nhọn trong công tác chỉ đạo của mình, là sự thử nghiệm, vận dụng sáng tạo phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học của giáo viên thuộc lĩnh vực cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non vì thế những vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn về nội dung và phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng cho giáo viên về việc cho trẻ làm quen với văn học. Căn cứ vào thực tế của nhà trường trong những năm học trước việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện, hiệu quả chất lượng giảng dạy chưa cao. Chính vì vậy năm học này tiếp tục tôi đã lựa chọn đề tài:
Tiết dạy thể nghiệm
Tiết dạy thể nghiệm
Tiết dạy thể nghiệm tiết dạy mẫu tiết dạy mẫu công nghệ lớp 1 tiết dạy mẫu môn tập đọc lớp 4 tiết dạy mẫu mầm non tiết dạy mẫu tập đọc lớp 2 tiết dạy mẫu âm nhạc mầm non tiết dạy mẫu tiếng anh tiểu học tiết dạy mẫu theo phương pháp bàn tay nặn bột
Môi trường xung quanh và động vật sống trong rừng
Môi trường xung quanh và động vật sống trong rừng
Bạn có muốn tìm thêm: giáo án mầm non môn thể dục lớp lá , giáo án mầm non chủ đề trường tiểu học , giao án mầm non chủ đề trường tiểu học , giáo án mầm non chủ điểm trường tiểu học , giáo án môn môi trường xung quanh , giáo án mầm non về môi trường xung quanh , giáo án mầm non môn toán lớp 3 tuổi , soạn giáo án mầm non môn tạo hình vẽ theo đề tài , giao an soan kham pha moi truong xung quanh bai tho doi dep
I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức:
– Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
– Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước…mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.
– Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh.
2. Phát triển thể chất:
– Phát triển một số vận động cơ bản: bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi, động tác của một số con vật. – Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan. – Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật gần gũi.
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi. – Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.
4. Phát triển tình cảm
– xã hội: – Yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
– Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các con vật. – Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
5. Phát triển thẩm mỹ:
– Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng, phong phú về thế giới động vật – Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, thơ, múa.
2. ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG Mạng ĐỘNG VẬT SỐNG GIA ĐÌNH nội TRONG RỪNG
– Tên gọi dung:
– Tên gọi
– Đặc điểm nổi bật
– Đặc điểm (cấu tạo, sinh – Ích lợi sản, vận động, nơi sống…)
– Sự giống và khác nhau – Cách bảo vệ – Cách chăm sóc, bảo vệ – Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn.
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CÔN TRÙNG, BÒ SÁT, ĐỘNG ĐỘNG VẬT hình DƯỚI Tạo SỐNG VẬT QUÝ HIẾM -NƯỚ,C ặn, cắt, xé dán, tô Vẽ n
– Tên gọi, đặc điểm nổi bật
– Tên gọi màu các con vật
– Ích lợi ( hay tác hại )
– Các bộ phậnXếp con mèo, con ếch,
– chính – Bảo vệ (hay diệt trừ)
– Màu sắc con chim từ giấy
– Sự giống và khác nhau giữa
– Kích thước Làm con sâu, con mèo – một số côn trùng, bò sát
– Thức ăn từ lá chuối, lá dừa, con
– Một số động vật quý hiếm
– Ích lợi chuột từ trái mướp
– Nơi sống đắng, con thỏ từ của cà – Cách chăm sóc t. ảo vệ. rố b
– Làm chuồng cho các con vật từ hộp cactông Âm nhạc:
– Học hát, vận động KHÁM PHÁ KHOA HỌC theo tiết tấu chậm, tiết
– Quan sát, trò chuyện về tấu phối hợp, múa… đặc điểm, nơi ở của các với các bài hát: II.Mạng hoạt động: con vật.
+ Con chó, con mèo – Ích lợi (tác hại) của một
+ Chú voi con ở Bản đôn số con vật đối với đời
+ Chú ếch con sống con người.
+ Chị ong nâu và em bé
– Cách chăm sóc và bảo vệ
– Nghe hát: các con vật.
+ Cò lả – Các hoạt động khác: thăm
+ Lý chiều chiều quan sở thú, đem thức ăn
– TCAN: đoán tiếng kêu vào lớp cho con vật ăn, thu con vật, tai ai tinh thập tranh ảnh, sách báo, truyện về các con vật.
Giáo án họat động góc mầm non lớp 5 tuổi
Giáo án họat động góc mầm non lớp 5 tuổi
GIÁO ÁN VĂN HỌC BỘ MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: THƠ – CHIẾC CẦU MỚI
I. Mục đích yêu cầu: – Trẻ hiểu nội dung của bài thơ và cảm thụ được tác phẩm
– Tái tạo lại được tác phẩm thông qua các hoạt động góc – Biết công ơn và kính trọng những người công nhân
II. Chuẩn bị: – Tranh có dán các ô chữ và số – Giấy vẽ, bút màu, bài thơ
III. Tiến hành:
Hoạt động: Gợi nhớ bài thơ Trẻ em hôm nay
– Thế giới ngày mai
– Hát và vận động theo nhạc
– Cho lớp ngồi hàng ngang
– Cô giới thiệu các ô chữ số
– giới thiệu trò chơi “Trúc Xanh”
– Giải thích cách chơi: Dưới mỗi ô số là những cập chữ giống nhau, khi các con chọn được 1 cặp những chữ giống nhau thì hình nền của bức tranh sẽ hiện ra. Các con sẽ đoán xem, hình nền đó vẽ lại câu chuyện hay bài thơ nào mà mình đã học.
– Cho cả lớp chơi lật các ô số xong
– Cô hỏi: Hình nền này gợi cho các con nhớ bài thơ nào? Vì sao các con biết đó là bài thờ Chiếc Cầu Mới? – Ai đã viết bài thơ này? – Các con nhớ những câu nào trong bài thơ này? Trẻ em hôm nay
– Thế giới ngày mai
Chủ điểm: Thế giới động vật
Giáo án mầm non Chủ điểm : Thế giới động vật
Môn : Tạo hình
Bài : XÉ DÁN HÌNH CON CÁ ( Mẫu )
Đối tượng 5 – 6 tuổi
I, Mục tiêu
A, Kiến thức
– Trẻ biết các bộ phận của con cá.
– Trẻ biết sắc xếp con cá, bố cục tranh đẹp.
– Trẻ biết cách gập đôi tờ giấy lượn cong để tạo thành hình con cá và biết chọn giấy màu để xé dán đàn cá, sóng lướt, rong, rêu.
B, Kỹ năng
– Rèn luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay.
– Phát triển khả năng quan sát và rèn sự khéo léo khi phết hồ, dán hình.
– Bồi dưỡng kỹ năng, cách sắp xếp các hình ảnh trên tờ giấy (xây dựng bố cục ).
C, Giáo dục
– Hình thành xúc cảm, thẩm mĩ về màu sắc và động viên tính sáng tạo của trẻ.
– Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ( Nói chung ) và các con vật dưới nước ( nói riêng ).
– Biết đoàn kết hợp tác, giúp đỡ bạn trong khi làm việc.
– Thích học môn tạo hình.
II, Hình thức tổ chức và phương pháp thực hiện.
1, Hình thức tổ chức.
Hoạt động chung của trẻ
2, Phương pháp thực hiện
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* HĐ1: Tạo hứng thú Cô và trẻ trò chuyện với chủ điểm – Cho trẻ chơi trò chơi: ” Cá vàng bơi ” cho trẻ đi vòng quanh vừa làm động tác vừa hát bài: ” Cá vàng bơi ” (2 lần ) – Cô hỏi: + Các con vừa chơi trò chơi gì nào ? + Cá sống ở đâu ? + Cá ăn bằng thức ăn gì nào ? * HĐ 2: Giới thiệu nhiệm vụ tạo hình
– Cô treo 2 bức tranh 1 bức tranh xé dán con cá tròn có nhiều phong cảnh 1 bức tranh xé dán con cá dài. Cho trẻ nhận xét nêu ý của mình?
Cô làm mẫu vừa xé vừa giải thích Cô chọn giấy màu xanh hoặc màu đỏ để làm mình cá cô gập đôi bờ giấy và xé lượn thành hình con cá. Sau đó chọn màu vàng, xé mang, mắt. Cô lấy màu xanh xé rong rêu. Sóng, nước, bọt nước. * HĐ 3 : Trẻ thực hiện : Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm giấy. (Tay phải xé giấy, tay trái giữ giấy, ngón tay trỏ phết hồ,…) Cô cho trẻ thực hiện. Cô quan sát và gợi ý cho trẻ. Động viên trẻ làm để tạo ra sản phẩm đẹp, hình động. * HĐ 4 : Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. Cô nhận xét thêm bài đẹp, xấu. + Cho trẻ chơi trò chơi thả cá vào ao. Chia trẻ làm 2 đội, cho trẻ thi đua lên thả cá vào ao rồi cho trẻ đếm. Đội nào thả nhiều hơn thì sẽ chiến thắng. + Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh khuyến cáo với mọi người không vứt rát bừa ra ao làm ô nhiễm môi trường. – Cho trẻ hát bài : ” kìa con cá vàng ” rồi ra ngoài. |
– Làm con cá bơi
– Trẻ trả lời
– Trẻ quan sát và nêu.
– Trẻ chú ý cô làm.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trưng bày sản phẩm. – 5 – 6 trẻ – Trẻ nhận xét cùng cô. – Trẻ chơi
– Trẻ hát rồi ra ngoài. |