Archive
Phiếu đánh giá xếp loại giáo viên mầm non
Phiếu đánh giá xếp loại giáo viên mầm non
PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI
Tông. Lớp: Lá 1
sinh:…../…./2009
dõi, đánh giá: Từ 01/09 đến 19/09/2014.
đánh giá: Trần Thị Phượng – Nguyễn Thị Luyến
TT
Mục tiêu
|
Mục tiêu
|
KẾT QUẢ
|
|
Đạt
|
Không đạt
|
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT |
|||
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối
hợp vận động các nhóm cơ lớn |
|||
01
|
Bật xa tối thiểu 50cm(cs 1)
|
||
Chuẩn 2:Trẻ có thể kiểm soát và phối
hợp vận động các nhóm cơ nhỏ |
|||
02
|
Tô màu kín không chờm ra ngoài đường
viền các hình vẽ(cs 06) |
||
Chuẩn 5:Trẻ có hiểu biết thực hành vệ
sinh cá nhân và dinh dưỡng |
|||
03
|
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi
ăn,sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(cs 15) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI |
|||
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích
cực với bạn bè và người lớn. |
|||
04
|
Dễ hòa đồng
với bạn bè trong nhóm chơi.(cs 42) |
||
05
|
Thích chia sẻ
cảm xúc ,kinh nghiệm đồ dùng,đồ chơi với những người gần gũi( cs 44) |
||
Chuẩn 11: Thể hiện sự hợp tác với
bạn bè và mọi người xung quanh. |
|||
06
|
Thể hiện sự
thân thiện, đoàn kết với bạn bè.(cs 50) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP |
|||
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
|
|||
07
|
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ
dẫn liên quan đến 2-3 hành động (cs 62) |
||
08
|
Nghe hiểu nội dung câu chuyện ,thơ
đồng dao ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ(cs 64) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC |
|||
Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số
hiểu biết về môi trường xã hội |
|||
09
|
Phân loại
được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (cs 96) |
||
Chuẩn 22.trẻ thể hiện một số hiểu
biết về âm nhạc và tạo hình |
|||
10
|
Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ em.(cs 100) |
||
11
|
Nhận ra giai
điệu (vui,êm dịu,buồn)của bài hát hoặc bản nhạc(cs 99) |
||
12
|
Thể hiện cảm
xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (101) |
PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI
Tông. Lớp: Lá 1
sinh:…../…./2009
dõi, đánh giá: Từ 01/09 đến 19/09/2014.
đánh giá: Trần Thị Phượng – Nguyễn Thị Luyến
TT
Mục tiêu
|
Mục tiêu
|
KẾT QUẢ
|
|
Đạt
|
Không đạt
|
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT |
|||
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối
hợp vận động các nhóm cơ lớn |
|||
01
|
Bật xa tối thiểu 50cm(cs 1)
|
||
Chuẩn 2:Trẻ có thể kiểm soát và phối
hợp vận động các nhóm cơ nhỏ |
|||
02
|
Tô màu kín không chờm ra ngoài đường
viền các hình vẽ(cs 06) |
||
Chuẩn 5:Trẻ có hiểu biết thực hành vệ
sinh cá nhân và dinh dưỡng |
|||
03
|
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,sau
khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(cs 15) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI |
|||
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích
cực với bạn bè và người lớn. |
|||
04
|
Dễ hòa đồng
với bạn bè trong nhóm chơi.(cs 42) |
||
05
|
Thích chia sẻ
cảm xúc ,kinh nghiệm đồ dùng,đồ chơi với những người gần gũi( cs 44) |
||
Chuẩn 11: Thể hiện sự hợp tác với
bạn bè và mọi người xung quanh. |
|||
06
|
Thể hiện sự
thân thiện, đoàn kết với bạn bè.(cs 50) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP |
|||
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
|
|||
07
|
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ
dẫn liên quan đến 2-3 hành động (cs 62) |
||
08
|
Nghe hiểu nội dung câu chuyện ,thơ
đồng dao ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ(cs 64) |
||
LĨNH
VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC |
|||
Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số
hiểu biết về môi trường xã hội |
|||
09
|
Phân loại
được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (cs 96) |
||
Chuẩn 22.trẻ thể hiện một số hiểu
biết về âm nhạc và tạo hình |
|||
10
|
Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ em.(cs 100) |
||
11
|
Nhận ra giai
điệu (vui,êm dịu,buồn)của bài hát hoặc bản nhạc(cs 99) |
||
12
|
Thể hiện cảm
xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (101) |
phiếu đánh giá giáo viên mầm non phiếu đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp phiếu đánh giá xếp loại giáo viên mầm non cô giáo mầm non bị chồng đánh cô giáo mầm non đánh trẻ giáo an mầm non mới bài hát cô giáo mầm non thơ về cô giáo mầm non bài hát tâm tình cô giáo mầm non
Đề tài Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
Đề tài Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
Chủ đề: Gia đình
Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ
Thời gian: 25 – 30 phút.
Số trẻ: 25 – 30 trẻ
- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Kiến thức:
– Trẻ biết vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng: Nhà có nhiều cửa sổ, nhiều cây xanh, nhà sử dụng năng lượng mặt trời…
- Kỹ năng:
– Củng cố kỹ năng vẽ
– Trẻ phối hợp màu sắc, bố cục cân đối hài hòa
– Trẻ hợp tác chia sẻ với cô và bạn trong quá trình làm.
- Thái độ:
– Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
– Trẻ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm của minh
II/ CHUẨN BỊ:
- Địa điểm, đội hình:
– Địa điểm: Trong lớp
– Đội hình: Trẻ ngồi trên bàn
- Đồ dùng:
– Một đoạn video về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
– Đĩa hình ảnh về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng : 3 tranh
– Băng nhạc không lời chủ đề gia đình.
– Tivi, đầu video, bút laze, đài.
– Giá treo tranh
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c« | Ho¹t ®éng
cña trÎ |
Lu ý |
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
– Cho trẻ hát và vận đông bài: Nhà của tôi – Trò chuyện về bài hát. + Con vừa hát bài hát gì? + Các con biết những kiểu nhà gì? – Dẫn dắt vào bài: Ngoài những kiểu nhà các con vừa kể còn có một loại kiểu nhà rất đặc biệt các con cùng quan sát! 2. Nội dung chính: * Quan sát đàm thoại: – Cô cho trẻ xem một đoạn videoclip về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng + Con thấy các ngôi nhà trong đoan video có gì đặc biệt? => Cô Chốt: Ngôi nhà tiết kiệm năng lượng – Tranh 1: Tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cửa sổ. + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Ngôi nhà này có điểm gì khác so với các ngôi nhà khác? + Màu sắc cô tô như thế nào? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cửa sổ, cung cấp nhiều ánh sáng để tiết kiệm điện cho ngôi nhà. Nên gọi là ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. – Tranh 2: Tranh vẽ ngôi nhà có nhiều cây xanh. + Xung quanh ngôi nhà ở bức tranh có những gì? + Quanh nhà trồng nhiều cây xanh để làm gì? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cây xanh, cung cấp bóng mát, điều hòa không khí khi trời nóng tạo môi trường cho ngôi nhà thoáng mát, nên được gọi là ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. – Tranh 3: Nhà sử dụng năng lượng mặt trời. + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Trên mái nhà có điều gì khác? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có tấm pin thu nạp năng lượng mặt trời để tạo ra điện sử dụng trong gia đình. Nên đây cũng là một ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. |
– Trẻ hát – Tập thể, 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát trên tivi – Tập thể, 3- 4 trẻ trả lời
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe |
|
– Hỏi ý định trẻ:
+ Con thích vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng nào? + Con phải vẽ như thế nào? – Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát và hướng dẫn thêm cho những bạn vẽ yếu. Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. – Cô cho trẻ quan sát và nhận xét bài của bạn. Sau đó cô nhận xét chung 3. Kết thúc: – Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động.
|
– 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ nhận xét và lắng nghe nhận xét của cô |
Xem thêm: giáo án mầm non
Chủ đề: Những con vật đáng yêu Mẫu giáo lớn
Chủ đề: Những con vật đáng yêu
Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuôi)
Số lượng: Cả lớp.
Ngày điều khiển: 20/10/2014
Thời gian: Cả ngày
Ngày soạn: 13/10/2014
- I) Đón trẻ.
1- Mục đích – Yêu cầu.
– Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định
– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ trước khi vào lớp.
– Tạo tình cảm giữa cô và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.
– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt động trong ngày.
– Phát triển cơ thể và tạo thói quen nề nếp cho trẻ.
– Trẻ biết dạ khi cô gọi tên, tập cho trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.
2- Chuẩn bị:
Cô đến sớm 15 phút thông thoáng phòng học, quét dọn, lau phòng và làm ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mầm non trong ngày.
3- Tiến hành
- Đón trẻ (Cô A đón trẻ, 7h30 – 8h10)
– Cô đứng ở cửa đón trẻ với thái độ niềm nở, thể hiện sự quan tâm đến trẻ, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
– Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp lắp ghép, và ngồi tập chung cùng trẻ
– Cô lưu ý trẻ bị ốm, mệt.
- Thể dục sáng (8h10 – 8h30)
– Cô cho từng tổ lấy dép ra sân trường, đứng đúng nơi quy định của lớp để tập thể dục buổi sáng.
– Điểm danh: cô điểm danh lớp theo sổ điểm danh
- II) Hoạt động chung (8h30 – 9h30)
– Tạo hình: Vẽ con gà trống.
– Giáo viên dạy: Phan Hải Yến.
III) Hoạt động ngoài trời
- Nội dung:
– Hoạt động có chủ đích: Thí nghiệm “Vật chìm – Vật nổi”
– Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
– Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, hột vòng, nhặt lá cây,…
- Mục đích – Yêu cầu:
– Trẻ biết được những vật chìm, vật nổi xung quanh mình.
– Thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ
– Trẻ có hứng thú khi trò chuyện và trả lời các câu hỏi của cô giáo.
– Rèn luyện sự chú ý quan sát cho trẻ
– Trẻ chơi với các bạn đoàn kết, vui vẻ, hứng thú chơi với các bạn.
– Biết sở thích đặc điểm của mình.
- Chuẩn bị:
– Địa điểm: Địa hình bằng phẳng, sạch sẽ, không gian thoáng mát.
– Đồ chơi: Xắc xô, sỏi, lá cây, phấn, hạt vòng, 2 chậu nước, vật chìm: thìa inox,chùm chìa khóa,… vật nổi: lá cây, tờ giấy,…2 bảng kết quả thí nghiệm
– Trang phục: Gọn gàng, phù hợp với thời tiết
– Tâm sinh lý: Khỏe khoắn, vui vẻ, thoải mái.
- Tiến hành:
Các bước
|
Hoạt động của cô
|
HĐ của trẻ |
1- Ổn định tổ chức |
2- Nội dung
3- Chơi tự do.+Cho trẻ hát bài :”Cá vàng bơi”
– Chúng mình vừa hát bài gì? (Cá vàng bơi)
– Bài hát nói về điều gì? (Con cá vàng đang bơi…)
+Thí nghiệm: “Vật chìm – vật nổi”
-Cô g.thiệu tên thí nghiệm và 1 số đồ vật dùng để thí nghiệm.
-Chia lớp làm 2 tổ, mỗi tổ có 1 chậu nước 1 bảng kết quả thí nghiệm và 1 số đồ vật chìm, nổi để trong rổ.
-Muốn biết các vật trong rổ chìm hay nổi các con hãy thả từng vật vào chậu nước và theo dõi, nếu vật nó nổi hãy dán hình tròn đỏ vào cột vật nổi trên bảng kết quả, vật chìm thì dán hình tròn xanh vào cột vật chìm
=> Vật nổi là những vật nhẹ như lá cây, tờ giấy nổi được trên mặt nước. Còn những vật như thìa inox, chùm chìa khóa nặng nên chìm dưới mặt nước.
*Trò chơi “Rồng, Rắn nên mây”
– luật chơi: Khi đọc đến câu “tha hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc “đuổi rắn” chỉ được bắt đuôi rắn, nếu đuôi đứt coi như bị thua.
-Cách chơi:Chọn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi ở một chỗ , các cháu còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa đi vừa đọc lời ca (đi lượn như hình con rắn)
“Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Có nhà hiển vinh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không ?”
( Câu cuối cùng trẻ dừng trước mặt thầy thuốc)
– Thầy thuốc: Đang ngủ – Rắn : Lại đi tiếp và đọc lời ca
– Thầy thuốc : Thầy thuốc đang đánh răng
– Rắn : Lại đi tiếp và đọc lời ca
– Thầy thuốc : Có nhà. Mẹ con rắn đi đâu ?
– Rắn : Mẹ con rồng rắn đi xin thuốc
– Thầy thuốc : Xin khúc đầu
– Rắn : Cùng xương cùng xẩu
– Thầy thuốc : Xin khúc giữa
– Rắn : Cùng máu cùng mẹ
– Thầy thuốc : Xin khúc đuôi
– Rắn : Tha hồ thầy đuổi
Thầy thuốc đuổi bắt rắn, lừa để bắt lấy đuôi Cháu đứng đầu chắn không cho thầy thuốc bắt đuôi . Đầu chạy phía nào đuôi chạy phía nấy.Nếu thầy thuốc không bắt được đuôi rắn trong vòng 1 phút thì thua cuộc
– Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ và động viên trẻ khi chơi.
– Cô giới thiệu các đồ chơi như: sỏi, phấn, hạt vòng,… và cô hỏi trẻ thích chơi với những đồ chơi nào thì mời trẻ về nhóm chơi đó.
– Trong khi trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ và điều chỉnh số trẻ ở các nhóm. Xử lí tình huống xảy ra (nếu có).
– Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
- IV) Hoạt động góc:
1- Dự kiến nội dung chơi:
– Góc nội trợ: Làm bánh mì phết bơ (trọng tâm)
– Góc tạo hình: Vẽ về các con vật
– Góc bác sĩ: Khám bệnh
– Góc truyện: Xem truyện tranh theo chủ đề
– Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
– Góc âm nhạc: Hát biểu diễn những bài hát về động vật: “Chú khỉ con”, “Gấu vào rừng xanh”,…
– Góc bán hàng: Bán thức ăn động vật, đóng túi thức ăn.
2- Mục đích – Yêu cầu:
a- Kiến thức:
– Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
– Biết nhận vai và thao tác đúng hành động của vai chơi.
– Biết bàn bạc, thảo luận công việc trước khi chơi.
– Trẻ biết yêu quý các loài động vật thông qua các trò chơi, bài tập sáng tạo.
b- Kỹ năng:
– Trẻ biết liên kết giữa các nhóm chơi trong lớp.
– Vận dụng những kinh nghiệm đã có để chơi
– Có kỹ năng thao tác, khéo léo ở các góc chơi: nội trợ, tạo hình, xây dựng.
– Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
c- Thái độ:
– Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
– Biết lấy đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngay ngắn
– Biết đoàn kết và nhường nhịn nhau trong khi chơi.
3- Chuẩn bị:
– Góc xây dựng: Cỏ, hàng rào, cây cối, các con động vật,…
– Góc bán hàng: Túi đựng, dây buộc, lọ đựng gạo,…
– Góc tạo hình: Bàn, giấy, màu sáp,…
– Góc bác sĩ: Ống nghe, sổ y bạ, kim tiêm,…
– Góc nội trợ: Bánh mì, bơ, đường, thìa, đĩa,…
đường, thìa, đĩa,…
Các bước
|
Hoạt động của cô | HĐ của trẻ |
1- Ổn định tổ chức |
2- Nội dung
3- Kết thúcCô và trẻ hát bài hát: “Gấu vào rừng xanh”
– Cô khen ngợi trẻ
- a) Thỏa thuận trước khi chơi:
– Các con có biết chúng mình đang tìm hiểu và khám phá chủ đề gì không?
– Chúng mình đang học chủ đề động vật đấy.
Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi với rất nhiều đồ dùng đồ chơi. Vậy với chủ đề động vật thì chúng mình có thể chơi được ở những góc nào?
– Ai muốn chơi ở góc nội trợ?
+Góc nội trợ cô đã chuẩn bị bánh mì, bơ, đường,…
Vậy các bác nội trợ dự định sẽ làm gì?
Ai muốn chơi ở góc nội trợ nào?
Góc bán hàng:
– Ai muốn chơi ở góc bán hàng nào?
+Góc tạo hình hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều túi đựng, lọ thức ăn, dây buộc,…
Chúng mình có thể làm cái gì nhỉ?
Góc xây dựng:
– Ở góc xây dựng cô mang đến rất nhiều cây cối, hàng rào, thảm cỏ, các con động vật, chúng mình sẽ làm gì nhỉ?
– Ai muốn làm kĩ sư xây dựng nào?
Vậy với những đồ dùng đó cô và các con sẽ xây những gì?
+ Ngoài ra cô còn chuẩn bị 1 số góc chơi khác như: góc truyện, góc âm nhạc, góc gia đình, góc bác sĩ,…
– Các con đã chọn được góc chơi cho mình chưa?
– Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào nhỉ? (các con phải chơi đoàn kết, không được tranh giành nhau đồ chơi)
Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi của mình
- b) Quá trình chơi:
– Cô quan sát trẻ vui chơi và cách thể hiện vui chơi của trẻ.
– Cô nhập vai chơi cùng trẻ để giúp đỡ trẻ chưa biết chơi, khuyến khích giao lưu liên kết giữa các góc chơi, nhóm chơi.
– Cô quan sát và xử lí tình huống (nếu có)
– Hết giờ chơi: Cô đi xem xét lần lượt qua từng góc chơi sau đó tập chung trẻ lại góc chơi chính và đối thoại.
– Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cẩn thận.
– Thu dọc đồ chơi xong tập trung trẻ lại tại góc nội trợ nhận xét.
Hôm nay các bác góc nội trợ làm món gì?
Quy trình làm như thế nào?
=> Các bác làm món bánh mì phết bơ rất ngon và bổ dưỡng, các bác có thể làm món mới là giã muối vừng cho lần chơi tiếp theo nhé.
- V) Vệ sinh ăn trưa:
1- Vệ sinh:
– Cô A tập trung trẻ lại 1 góc hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay trước khi ăn.
2- Ăn trưa:
a- Mục đích – Yêu cầu:
– Đảm bảo cho trẻ đủ chất dinh dưỡng trong 1 ngày (trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất)
– Để trẻ biết có sức khỏe tốt phải ăn đủ chất dinh dưỡng
– Trẻ có thói quen văn minh trong giờ ăn uống
– Biết rửa tay trước khi ăn và lau miệng, xúc miệng nước muối và uống nước sau khi ăn
b- Chuẩn bị:
Bàn ăn lau sạch sẽ, bát, thìa, khay, đĩa đựng cơm rơi, đĩa đựng khăn lau tay, khăn lau miệng, khăn lau bàn, nước muối, nước uống,…
c- Tiến hành:
– Sau khi đi vệ sinh xong, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
– Cô C cùng tổ trực nhật chuẩn bị cho giờ ăn: Lấy khăn lau tay, thìa xếp ra đĩa từng bàn.
– Cô B nhận cơm canh lấy bát cho trẻ ăn.
– Cô A gọi trẻ đi rửa tay rồi về bàn, đảm bảo số lượng và nhắc trẻ không nói chuyện.
* Cách chia cơm:
– Cô chia thức ăn mặn ra 4 bát tô theo số lượng trẻ trong lớp, chia đều tương ứng với bát cơm của trẻ, cô chia bát ăn cơm của trẻ thành 4 chồng tương ứng với số trẻ. Cô xơi cơm vào từng bát hết 1 chồng cô chia thức ăn mặn lên cho trẻ.
– Cô A giới thiệu món ăn, chúc bé ăn ngon miệng à trẻ mời cô, mời bạn ăn
– Cô chia cơm và canh vào tô to theo số bàn tương ứng
– Nhắc trẻ không nói chuyện, nhặt cơm rơi vào đĩa
– Cô A bào quát, nhắc trẻ ăn hết xuất.
– Khi ăn xong trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định
– Trẻ cất ghế — Lau miệng – Xúc miệng nước muối – Uống nước
VII) Ngủ trưa:
1- Mục đích – Yêu cầu:
– Đảm bảo giấc ngủ cho trẻ
– Trẻ ngủ sâu, ngủ ngon giấc
– Đảm bảo yên tĩnh cho trẻ ngủ
– Tạo cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ
2- Chuẩn bị:
– Phòng ngủ thoáng mát, sách sẽ.
– Ánh sáng dịu nhẹ
– Đồ dùng: Chiếu, chăn, gối, đệm (theo mùa).
3- Tiến hành:
– Cô trải chiếu, đệm, buông rèm, cho lần lượt từng tổ đi vệ sinh và nhắc trẻ nhẹ nhàng lấy gối về chỗ nằm.
– Cô bao quát nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không đùa nghịch và cô B luôn có mặt ở phòng ngủ để giữ yên tĩnh và xử lý các tình huống có thể xảy ra
– Cô chú ý sửa tư thế cho trẻ ngủ
– Đến giờ dậy cô kéo rèm, đánh thức trẻ dậy dần dần đi vệ sinh
– Cô thu dọn phòng ngủ
– Cô nhắc trẻ lấy ghế ngồi theo tổ để chuẩn bị ăn quà chiều
VIII) Vận động nhẹ – Ăn quà chiều:
1- Mục đích – Yêu cầu:
Tạo cho trẻ cảm giác mỗi khi ngủ dậy thoải mái
2– Chuẩn bị:
Bàn ghế để ăn quà chiều
3- Tiến hành:
– Cho trẻ ăn quà chiều (tương tự như ăn trưa)
– Cô giới thiệu quà chiều à nhắc nhở trẻ mời cô, mời bạn, trẻ ăn hết xuất
– Sau khi ăn xong cô nhắc nhở trẻ xúc miệng, uống nước, sau đó cô thu dọn phòng ăn sạch sẽ.
- IX) Hoạt động chiều:
1- Nội dung:
Tự chọn: Đọc những bài thơ, bài hát trẻ đã được học
2- Mục đích:
– Thỏa mãn nhu cầu của trẻ
– Rèn luyện và tạo thói quen quan tâm và chia sẻ với bạn.
3- Chuẩn bị:
– Lớp học sạch sẽ
– 1 số bài thơ, câu đố hoặc trò chơi dân gian về động vật
4- Tiến hành:
– Cho trẻ biểu diễn những bài hát, bài thơ về các loài động vật
– Cô mời lớp, tổ, cá nhân
– Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
– Cho trẻ chơi tự chọn
- X) Trả trẻ:
1- Mục đích – Yêu cầu:
– Cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ trước khi về
– Cô trao trả trẻ tận tay phụ huynh
2- Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ghép
3- Tiến hành: Cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích
– 2 cô ở phòng chơi cùng trẻ. (cô B + C)
– Cô A đứng ở cửa lớp trả trẻ
– Trong khi trả trẻ cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
– Thái độ của cô: ân cần, tạo cảm giác cho trẻ lưu luyến
– Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn
– Trẻ tự cất ghế và cất đồ chơi
– Khi trẻ về hết, thu gọn đồ dùng, đồ chơi mầm non, quét nhà, cọ nhà vệ sinh sạch sẽ.
– Kiểm tra điện, nước và đóng cửa trước khi về.
Link tải : https://www.mediafire.com/download/pif0g9cwfb9879f/giao+an+dieu+khien+lop+mauc+giao+lon.doc
Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 1: Tôi là ai
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 29/09/2014 đến ngày 17/10/2014)
Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 29/09/2014 đến ngày 03/10/2014)
- ĐÓN TRẺ
-Cô đến lớp sớm mở của dọn dẹp,sắp xếp phũng nhúm
– Đón trẻ vào lớp,trũ chuyện về những cảm xỳc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.Trũ chuyện với trẻ về họ tờn,tuổi,ngày sinh,giới tớnh và đặc điểm sở thích của bản thân.
- THỂ DỤC SÁNG
- Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức:
– Trẻ biết tập các động thể buổi sáng theo yêu cầu của cô từng động tác
– Trẻ biết xếp hàng dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh.
2- Kỹ năng:
– Trẻ biết kết hợp chõn tay nhịp nhàng
– Biết tập đều các động tác thể dục cùng cô.
3- Thái độ:
– Trẻ hứng thỳ học
– Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động.
– Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. Có thái độ nghiêm túc khi tập thể dục sáng .
– Trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
– Giúp trẻ có thói quen tập luyện TDTT, phát triển các cơ nhỏ của cơ thể trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹ, dẻo dai.
- Chuẩn bị:
– Trang phục quần ỏo gọn gàng
- Tiến hành:
* Bài tập : Tập thể dục buổi sỏng với bài tập số 3: “Những chú lật đật”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1/ Hoạt động 1: Khởi động: -Cô cho trẻ đi Đi theo hàng một,chạy nhẹ nhàng.Đi bằng đầu ngón chân tay chống hông.Chuyển đội hỡnh,xếp thành tổ. – Đội hỡnh 3 hàng ngang 2) Hoạt động 2: *Trọng động:Bài tập phát triển chung. -Lật đật múa: TTCB:Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.Đưa 2 tay sang ngang cao bằng vai,hạ xuống và nói “ồ”.Thực hiền 4-5 lần. -Lật đật cỳi chào: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay thả xuối.Cúi xuống,đưa 2 tay ra phía sau và nói “Xin chào”,đứng thẳng.Thực hiện 4-5 lần. -Lật đật đung đưa: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay chống hông.Nghiêng người sang phải,nghiêng người sang trái,đứng thẳng và nói “Đung đưa”.Thực hiện 4-5 lần. -Nhảy: TTCB:Đứng thẳng,tay chống hông.Nhảy 3 lần liên tục bằng 2 chân,giậm chân,về tư thế ban đầu.Thực hiện 2 lần. *Hồi tĩnh:Chuyển đội hỡnh thành hàng một.Đi nối đuôi nhau. 3)Hoạt động 3 : Các chú chim bay về tổ: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh lớp rồi về vị trớ ngồi. |
Trẻ khởi động cùng cô
Trẻ tập hợp 3 hàng ngang
– Trẻ tập phỏt triển chung
Trẻ đi nhẹ nhàng. |
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: 1.1. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt đồ dùng của tôi.
– Trũ chơi vận động:Tung bóng.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
- Mục đích-yêu cầu:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc với trẻ.
– Nhận biết được quần áo và đồ dùng của trẻ qua tờn gọi và đặc điểm công dụng của mỗi loại.
– Phân biệt một số quần áo và đồ dùng đặc trưng theo mùa và cách sử dụng các đồ dùng.
– Thích làm đẹp cho bản thân qua cách lựa chọn quần áo và đồ dùng mà bé thích .
– Phát triển vốn từ, khả năng quan sát , tư duy ngôn ngữ , trí nhớ có chủ định , óc thẩm mỹ.
– Giáo dục trẻ biết giữ gỡn quần ỏo và đồ dùng của mỡnh sạch sẽ
.- Trẻ tham gia chơi tích cực,biết được cách chơi.
– Đoàn kết trong khi chơi.
b.Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ,rộng và mát.
– Trẻ hỏt thuộc lời ca
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Phần 1: Hoạt động có mục đích: “Quan sát đồ dùng của tôi”. Các con ơi ! Lại đây với cô nào? – Ai giỏi cho cô biết hàng ngày sang mai dậy các con thường làm những công việc gỡ? Sau đó các con đi đâu? Vậy để đến trường các con cần chuẩn bị những đồ dùng gỡ? Bõy giờ cụ cú một mún quà muốn tặng lớp mỡnh.Cỏc con hóy chỳ ý xem cụ cú gỡ nhộ! – + Mũ: – Cụ cho trẻ mở ra xem trong mún quà cú gỡ? – Con lấy được thứ gỡ? + Đây là cái gỡ? + Cỏi mũ màu gỡ? + Đâu là vành mũ, chóp mũ, quai mũ?… + Cái mũ dùng để làm gỡ? – Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của cái mũ: cái mũ màu xanh có vành mũ, quai mũ, chóp mũ, mũ dùng để các con đội che mưa, che nắng đấy. – Cô khái quát lại và GD trẻ: Cái mũ để cỏc con đội lên đầu hàng ngày đến trường, khi đi chơi để cỏc con che mưa, che nắng. Vỡ vậy khi đi nắng, mưacỏc con nhớ mang theo mũ nhộ! Dộp: – Cô đưa đôi dép ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gỡ? Đặt câu hỏi: + Đây là cái gỡ? + Đôi dép màu gỡ? + Đâu là quai dép, đế dép, mũi dép, ?… + Đôi dép dùng để làm gỡ? – Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của đôi dép: Đây là đôi dép của cô, dép có màu đỏ, có quai dép, mũi dép, đế dép Đôi dép này giữ cho …đôi chân của cô luôn sạch sẽ. – Cô nhắc lại và GD trẻ phải đi dép. Không đi chân đất kẻo bẩn bụi vào chân – Cụ củng cố lại kiến thức và giỏo dục: Mũ, dép là đồ dùng hàng ngày của các con,các con nhớ giữ gỡn sạch sẽ, cất giữ đúng nơi quyđịnh.Chỳng mỡnh nhớ chưa?
Phần 2Trũ chơi vận động: “Tung búng”. Quả búng con con – Cho trẻ chơi (3-4 lần) – Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét Phần 3: Chơi tự do Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé! – Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi. – Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào? + Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn * Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường nhịn nhau. + Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ? – Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. |
|
1.2. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt thời tiết.
– Trũ chơi vận động:Trời mưa.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
- Yờu cầu:
- – Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
- – Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
- – Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng ,hít thở không khí trong lành ,được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tỡm hiểu thế giới xung quanh của trẻ ,phát triển ngôn ngữ mạch lạc .
- – Trẻ biết đặc điểm chung của mùa hè về thời tiết ,con người ,cây cối .
- – Trẻ biết chơi cựng nhau, biết cựng nhau phối hợp nhịp nhàng
- – Trẻ đoàn kết hứng thỳ tớch cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
- Chuẩn bị:
– Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động.
– Sõn bằng phẳng, rộng rói
Hoạt động của cô
Phần 1: Hoạt động có chủ định: Quan sỏt thời tiết.
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
– Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt : Nắng sớm
* Đàm thoại nội dung bài hát.
-Cỏc con vừa hỏt xong bài hỏt gỡ?
Bài hát nói về điều gỡ?
Bõy giờ cụ chỏu mỡnh cựng nhỡn xem hụm nay thời tiết như thế nào nhé!
– Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ Các con có biết mùa này là mùa gì không ?Tại sao con biết ?
+ Cây cối và con người thì như thế nào nhỉ ?
– Trời nắng thỡ cỏc con phải làm gỡ?
– Khi nào thỡ cỏc con thấy lạnh ?
– Khi mưa to thỡ gọi là gỡ ?
– Khi giú to gọi là gỡ ?
=> Vậy mưa , gió , nắng…..gọi chung là gỡ ?
+ Mùa hè trời nắng nóng như vậy thì các con phải làm gì ?(Chơi chỗ dâm mát , đội mũ,đeo khẩu trang …)
+ Thời tiết mùa hè rất là nóng bức.Vì vậy chúng ta phải mặc quần áo thật là mát mẻ và khi đi ra ngoài đường thì phải đội mũ nón và đeo kính cho khỏi bị nắng ).
Chính vì trời nắng nóng các cháu ra nhiều mồ hôi nên chúng mình phải năng tắm rửa cho sạch sẽ.
– Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm.
Phần 2:Trũ chơi vận động: “Trời mưa”.
Mục đích:
Rèn phản xạ nhanh, kỹ năng tập trung chú ý lắng nghe cho trẻ.
Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Trời mưa” thỡ mỗi trẻ phải trốn vào một gốc cõy. Ai khụng tỡm được gốc cây phải ra ngoài 1 lần chơi.
Chuẩn bị:
– Một cái trống lắc
– Dùng thẻ bài đánh dấu ở các vị trí nhất định trong lớp, qui ước đó là “gốc cây”. Số “gốc cây” ít hơn số trẻ.
Cách chơi:
Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” hoặc 1 bài hát bất kỡ. Khi cụ ra hiệu lệnh “Trời mưa” và gừ trống lắc dồn dập thỡ trẻ phải nhanh chúng tỡm cho mỡnh 1 “gốc cõy” để trú mưa. Ai chạy châm không tỡm được chỗ tránh mưa thỡ sẽ bị ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.3. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt tranh vẽ bạn trai bạn gỏi.
– Trũ chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
a.Yêu cầu:
– Trẻ biết vẽ chõn dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo
– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
– Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
– Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
- Chuẩn bị:
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaỡ trời, một số cõu hỏi
– Hệ thống câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ biểu lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
– 4 sợi dõy dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh vẽ bạn trai,bạn gỏi.
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hỏt bài “Bạn cú biết tờn tụi”
* Quan sỏt tranh bạn trai:
– Bõy giờ chỳng mỡnh hóy cựng quan sỏt lờn đây xem cô có bức tranh gỡ đây?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc ỏo gỡ?
– Áo bạn màu gỡ?
-Cỏc con quan sỏt gỡ?
-Cú những bộ phận nào?
-Các con quan sát được gỡ?
-Có đặc điểm như thế nào?
-Dùng để làm gỡ?
-Để giữ cho cơ thể sạch đẹp cần phải làm sao?
*Giỏo dục: Giữ sạch cơ thể và biết chăm sóc cơ thể
*Quan sỏt tranh bạn gỏi :
– Bức tranh vẽ gỡ?
– Vỡ sao con biết bức tranh vẽ bạn gỏi?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc gỡ?
– Vỏy bạn màu gỡ?
Vậy: Các con ạ ! Dù là bạn trai hay bạn gái mọi người trong lớp phải thương yêu nhau, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau các con nhớ không nào ?
Phần 2. Trũ chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hụm nay cụ thấy chỳng mỡnh học giỏi và ngoan, bõy giờ
cô sẽ thưởng cho lớp
mỡnh một trũ chơi, chúng mỡnh cú thớch khụng?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhúm, mỗi nhúm cú 2 sợi dõy.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đó cú sẵn dõy ở chõn tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thỡ trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn * Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.4. Hoạt động có chủ định: Vẽ phấn trờn sõn hỡnh bạn trai bạn gỏi.
– Trũ chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
a.Yêu cầu:
– Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bên ngoài bạn trai, bạn gái trẻ dùng phấn vẽ trên sân hỡnh bạn trai bạn gái theo sự tưởng tượng của mỡnh.
– Giỏo dục trẻ giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn.
– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
– Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
- Chuẩn bị:
– 4 sợi dây dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaỡ trời, một số cõu hỏi
– Hệ thống câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ biểu lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Vẽ phấn trờn sõn hỡnh bạn tai bạn gỏi
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hỏt bài “Bạn cú biết tờn tụi”
Hụm nay lớp mỡnh trụng bạn nào cũng thật là ngoan và dễ thương. Cô có một sáng kiến là chúng mỡnh cựng vẽ chõn dung bạn trai, bạn gỏi trong lớp để về giới thiệu bạn mỡnh cho bố mẹ, ụng, bà, anh, chị biết về bạn của cỏc con. Chỳng mỡnh cú đồng ý không?
Cô hỏi ý định của trẻ vẽ bạn gì?
- Cô hỏi 5-6 trẻ con muốn vẽ bạn gì?
- Bạn trai có điểm gì?
- vẽ khuôn mặt bằng các nét gì?
- Trẻ khuôn mặt có những đặc điểm gì nào?
- Các con ạ khi vẽ các con cầm phấn bằng tay phải ,cầm bằng 3 ngón,ngón cái,ngón trỏ và ngón giữa ,vẽ hình bạn trai,bạn gia ,các con phải dùng các nét vẽ cong tròn,khép kín,nét thẳng,nét xiên,nétdài,nét ngắn để tạo hình bạn trai,bạn gái nhé?
- Cô cho trẻ thực hiện
Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ.
Con vẽ hình bạn trai hay bạn gái?
Tóc bạn trai như thế nào?
Tóc bạn gái thì sao?
Cô nhắc nhở trẻ vẽ thêm các chi tiết mắt ,mũi,tai,
miệng…
cô thấy hôm nay có rất nhiều bạn đã vẽ dược hình
bạn trai,bạn gái rất đẹp cô khen cả lớp nào?
Bây giờ cô có một trò chơi rất hay các con có
thích chơi không?
– Cụ giỏo dục trẻ phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn và ăn mặc phù hợp
Phần 2. Trũ chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hụm nay cụ thấy chỳng mỡnh học giỏi và ngoan, bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp
mỡnh một trũ chơi, chúng mỡnh cú thớch khụng?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đó cú sẵn dõy ở chõn tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thỡ trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cụ quan sỏt – nhận xột
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.5. Hoạt động có chủ định: Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
– TC:Tung búng
– Chơi tự do
- Yờu cầu:
– Trẻ biết nhặt lá, xếp thành hình bé trai, bé gái, hỡnh con trõu
– Trong khi chơi trò chơi vận động, trẻ biết chơi đung luật và hứng thú khi chơi.
– Chơi tự do: Trẻ được vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
– Thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ.
– Giao dục trẻ thương yêu bạn
- Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ, an toàn
– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
– Rỗ cho trẻ đựng lá,
c.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Phần 1:Thuthập lá cây làm đồ chơi tặng bạn.
– Trẻ xếp 2 hàng và đi nhẹ nhàng ra ngoài
– Hụm nay cụ con mỡnh sẽ cựng nhặt lỏ để cho sân trường sạch đẹp nhé.
– Các con có thích chơi TC làm đồ chơi từ các lá cây này để tặng bạn không nào ?
– Cụ nhắc trẻ nhặt cỏc loại lỏ cõy khỏc nhau. Sau đó cô cho trẻ ngồi thành vũng trũn xung quanh cụ.
– Cô hướng dẫn trẻ cách xếp
– Cỏc con hóy chọn những chiếc lá to và dài nhất để xếp làm thân người, chọn những chiếc lỏ dạng trũn, nhỏ xếp lờn trờn thõn người để làm đầu, chọn 2 chiếc lá bằng nhau để làm tay. Cuối cùng lấy 2 lá to hơn để xếp làm chân. Cô đó xếp xong 1 hỡnh người bằng những chiếc lỏ rồi
– Cụ hỏi: Hỡnh người của cô gồm những bộ phận nào?
– Cụ xếp ntn?
– Những cỏi lỏ này khụng chỉ xếp thành hỡnh người mà cô con làm được con trâu nữa. Đầu tiên cô chọn 1 lá to, dài, cũn cuống, cụ xộ 2 phớa trờn đầu lá theo đường ngân đều nhau, phía cũn lại cụ cuộn trũn thành cỏi ống rồi buộc lại, lấy dõy buộc vào cuống lỏ luồn qua phớa bụng, vạy là cụ cú con trõu rồi.
– Trẻ thực hành xếp hỡnh người bằng lá cây, làm con trâu, Cô hướng dẫn những trẻ chưa biết xếp, biết làm.
+ Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.
Phần 2: Trò chơi vận động: Tung bóng
Luật chơi
Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi
5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vũng trũn. Một trẻ cầm búng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mỡnh. Yờu cầu trẻ phải chỳ ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:
“Quả búng con con
Quả búng trũn trũn
Em tung bạn đỡ
Tung cao cao nữa
Bạn bắt rất tài
Cụ bảo cả hai
Chúng em đều giỏi.
Quả búng con con
Quả búng trũn trũn
Bạn tung em đỡ
Tung cao cao nữa
Em bắt rất tài”
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3:. Chơi tự do:
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
- HỌAT ĐỘNG GÓC
- Mục đích yêu cầu:
*. Kiến thức:
– Trẻ biết phân vai chơi,biết thể hiện vai chơi của mỡnh.
– Phỏt triển cỏc quỏ trỡnh tõm lý tư duy,tưởng tượng,khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
*. Kĩ năng:
– Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
– Trẻ biết phân vai,nhận vai chơi,nhập vai chơi,giao tiếp thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ giữa người bán hàng với người mua hàng.
– Phát triển các kĩ năng sống: Hợp tác chia sẻ,hoạt động nhóm.
*. Thái độ:
– Trẻ biết thể hiện tỡnh cảm của bản thõn với cỏc nhõn vật chơi.
– Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau.
– Trẻ biết chơi cùng nhau theo nhóm.
- Dự kiến nội dung:
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Gúc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
- Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
- Chuẩn bị:
– Cô chuẩn bị các góc trên,có đủ đồ dùng: Tranh vẽ về dụng cụ nghề dịch vụ,bỳt màu,cỏc khối lắp ghộp…
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Góc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
– Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
- Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:Gây hứng thú- Giới thiệu góc chơi:
– Các con ơi!Hôm nay lớp MG Nhỡ B2 mở hội chơi trũ chơi.Trong hội chơi trũ chơi có rất nhiều đồ chơi.Lớp mỡnh tham gia trũ chơi nhé!
Các con biết không,Cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc:
-Đồ chơi nồi ,bát đĩa..,các lọai đồ dùng gia đỡnh…cụ đó chuẩn bị đó là đồ chơi các con thường chơi ở góc nào?
-Các khối gỗ,nhựa,các ống nhựa,lắp ghép hàng rào….là đồ chơi ở góc nào?
-Giấy A4,bỳt sỏp màu…cú ở gúc nào?
*Rất giỏi cụ khen cỏc con.
*Tham gia hội trũ chơi hôm nay có góc chơi:
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Góc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
– Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
*Thế Thanh ơi! Mọi ngày con hay chơi ở góc chơi nào?
-Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó nữa không?Vỡ sao?
-Thế Khánh ly ơi!Mọi ngày con chơi ở góc nào?Con có muốn chơi ở góc đó không?Nếu chơi ở góc đó con muốn chơi với bạn nào?(Cô hỏi 1 số cháu)…
-Con chưa được chơi ở góc nào?Hôm nay con có muốn chơi ở góc đó nữa không?
– Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
*Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hoạt động 2:Quỏ trỡnh chơi.
Bây giờ các con thích chơi ở góc nào nhẹ nhàng về góc đó chơi(Cô để trẻ tự lựa chọn góc chơi)
-Nếu trẻ về 1 góc nhiều trẻ chơi quá cô gợi ý trẻ chọn gúc chơi khác 1 cách khéo léo.
Cụ cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận phân vai(Cô quan sát,bao quát,gợi ý trẻ chơi)
-Cô lần lượt đến từng góc chơi,gợi hỏi về nội dung trũ chơi mà nhóm trẻ đang chơi hướng cho trẻ mối liên kết các nhóm chơi khác tạo thành chủ đề chơi.
-Cô đến góc phân vai:
Nhóm chơi phân vai:Trong trường học hôm nay ai là cô giáo?(cũn ai là học sinh và ai là Mẹ là con) vậy?.
Nhóm chơi Xây dựng;Ai làm bác thợ cả. Các bác thợ đang xây dựng(Lắp ghép)gỡ đấy?
+Thế để xây được một Công Viên,Vườn hoa,.. thật đẹp thỡ cỏc Bỏc phải xõy như thế nào?
Trong quỏ trỡnh chơi góc chơi nào trẻ cũn lỳng tỳng cụ cú thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực.
*Hoạt động 3:Nhận xét chơi.
Cụ nhận xột ngay trong quỏ trỡnh chơi,khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt.
Cô đến các góc hỏi trẻ:
-Con chơi có vui không?
-Con thấy bạn nào chơi tốt?
-Nếu buổi sau chơi con muốn chơi như thế nào?làm thêm những gỡ nữa?
*Kết thúc:Cô cho trẻ hát bài: “Giờ chơi đó hết rồi”
Chủ đề nhánh một số hiện tượng thiên nhiên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Chủ đề nhánh một số hiện tượng thiên nhiên
CHÙ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM SỰ HÒA TAN CỦA NƯỚC
LỚP: MẦM
THỜI GIAN: 15 – 20 PHÚT
NGÀY THỰC HIỆN: 10/10/2014
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Qua thí nghiệm giúp trẻ biết được muối tan trong nước và dầu ăn không tan trong nước. Giúp trẻ biết được nước có ích cho đời sống của con người và không có nước thì con người không thể sống được.
– Thông qua hoạt động ôn lại cho trẻ về màu sắc, hình dạng cùng cố kỹ năng hoạt động làm quen với toán. Có khả năng thỏa thuận và hợp tác với bạn bè.
– Trẻ nói được các từ hòa tan, không tan, nói trọn câu. Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước.
- CHUẨN BỊ:
– 1 ly nhựa có ký hiệu tam giác xanh
– 1 ly nhựa có ký hiệu hình vuông đỏ.
– 2 cái muỗng.
– Muối.
– Dầu ăn.
– Mũ thỏ.
- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH
– Tập trung trẻ cho trẻ chơi trò “trời mưa”.
– Lắng nghe, lắng nghe: Cho trẻ nghe tiếng nước mưa.
– Đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa nghe âm thanh gì ?
+ Nước dùng để làm gì ?
– Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
– Cho trẻ đọc thơ “Mưa” và di chuyển đến nơi thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
* Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đối tượng và có thể đoán xem cô sẽ làm gì với những dụng cụ này.
+ Các con nhìn xem cô có gì đây ?
+ Cái ly dùng để làm gì ?
+ Muối dùng để làm gì ?
+ Dầu ăn dùng để làm gì ?
+ Trên ly có kí hiệu gì ?
* Bước 2: Cho muối vào ly nước có kí hiệu hình tam giác màu xanh và dầu ăn cho vào ly nước có ký hiệu hình vuông màu đỏ. Sau đó dùng muỗng khuấy đều hai ly nước.
* Bước 3: Cô cho trẻ quan sát và rút ra kết luận: Muối tan trong nước còn dầu ăn không tan trong nước.
HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI “TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA”
– Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “mưa to rồi” thì trẻ sẽ về nơi trú mưa.
– Cách chơi: Cho trẻ đi dạo vòng quanh lớp vừa đi vừa hát bài “trời nắng, trời mưa”
– Tổ chức chơi: 2 – 3 lần.
– Tập trung – nhận xét – kết thúc tiết học.
Làm quen chữ cái chủ đề nghành nghề
Làm quen chữ cái chủ đề nghành nghề
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN CHỮ CÁI
Chủ Đề : Ngành Nghề
Đề Tài: Chữ b – d – đ ( Tiết 3)
giáo án lớp 5 tuổi, giáo án mẫu giáo 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi trọn bộ, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, giáo án lớp 5 mới nhất, giáo án lớp 5 trọn bộ năm 2014, mẫu giáo án điện tử, giáo án mầm non lớp 5 6 tuổi, bài giảng điện tử mẫu giáo, Giáo án lớp lá, giáo án lớp lá trọn bộ, giáo án mầm non 5 tuổi, Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, giáo án mầm non lớp lá, giáo án mầm non mới, giáo án nghề nghiệp lớp lá, giáo án thể dục lớp lá, Giáo án điện tử mầm non, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, tài liệu giáo án lớp lá, tài liệu giáo án lớp mầm
I.Mục đích yêu cầu
– Trẻ biết cách đồ, tô chữ cái b – d – đ
– Trẻ đồ được chữ b – d – đ, đồ được từ, tô màu chữ b – d – đ, ngồi viết đúng tư thế.
– Trẻ tập trung chú ý trong gờ học, mạnh dạn phát biểu ý kiến
– Trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của cô, tích cực tham gia các trò chơi do cô tổ chức
– Giáo dục cháu ham thích học chữ cái và hoạt động tích cực
II.Chuẩn bị
– Sách “ Bé tập tô ”, chì đen, chì màu.
– Tranh mẫu phóng to giống sách
– Nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
– Mủ thỏ, quà
– Bàn ghế cháu ngồi theo nhóm
III.Tổ chức hoạt động
- Ổn định:
– Cô mời bạn thỏ đến thăm lớp.
– Bạn thỏ trò chuyện với trẻ.
– Bạn thỏ đố trẻ chữ b,đ,d.
– Cô thấy lớp mình học rất là ngoan, hôm nay cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi các con có thích không?
2.Hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Tìm chữ cái”
– Luật chơi: Gạch dưới các từ có chứa chữ b, d và đ
– Cách chơi:Cô chia lớp thành 3 tổ.Phát cho mỗi tổ 1 bài thơ, nhiêm vụ của mỗi tổ là lấy bút khoanh tròn từ có chứa chữ b, đ, d theo yêu cầu của cô. Tổ nào khoanh đúng chữ và sớm nhất là tổ đó thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc nón kỳ diệu”
– Luật chơi: Không chen lấn xô đẩy nhau khi chơi.
– Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên quay khi ngừng quay trúng chữ cái nào trẻ sẽ đọc to chữ cái đó. Bạn nào đọc đúng chữ cái sẽ thưởng một phần quà.
– Cho trẻ chơi nhiều lần.
– Giáo dục trẻ khi chơi không chen lấn, xô đẩy nhau, đoàn kết trong khi chơi.
* Cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái b – d – đ
– Cho trẻ mở sách, cô đính tranh
– Cô hướng dẫn trẻ đồ chữ b – d – đ theo cách đồ trên sách, theo chiều mũi tên.
– Cháu thực hiện, cô bao quát, nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, Cách cầm bút, đặt tập, cách đồ, tô màu…
– Báo sắp hết giờ – hết giờ
– Cô đến từng tổ nhận xét – tuyên dương.
– Giáo dục trẻ chăm ngoan học gỏi, làm theo lời Bác.
Giáo án chủ đề Đo lường nước
Giáo án chủ đề Đo lường nước
giáo án lớp 5 tuổi, giáo án mẫu giáo 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi trọn bộ, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, giáo án lớp 5 mới nhất, giáo án lớp 5 trọn bộ năm 2014, mẫu giáo án điện tử, giáo án mầm non lớp 5 6 tuổi, bài giảng điện tử mẫu giáo, Giáo án lớp lá, giáo án lớp lá trọn bộ, giáo án mầm non 5 tuổi, Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, giáo án mầm non lớp lá, giáo án mầm non mới, giáo án nghề nghiệp lớp lá, giáo án thể dục lớp lá, Giáo án điện tử mầm non, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, tài liệu giáo án lớp lá, tài liệu giáo án lớp mầm
PTNT: Đo lường nước
- Kết quả mong đợi:
+ Kiến thức:
– Trẻ biết đo và nhận biết được kết quả đo. So sánh và diễn đạt kết quả đo
+Kỹ năng :
– Luyện kỹ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
– Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+Thái độ:
– Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
- Chuẩn bị:
– Nhạc đàn bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
– Mỗi trẻ một cái phễu, một cái cốc, thẻ số từ 1-5. Chậu đựng nước, nước, 2 chai đựng nước có kích thước khác nhau.
– 2 cái xô đựng nước, 2 cái xô nhỏ xách nước, 2 lọ đựng nước.
– Bút lông màu xanh.
hành:
Hoạt động của cô
1. Tạo cảm xúc– Gây hứng thú:
– Cô rung xắc xô trẻ lại xung quanh cô hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
– Mưa mang đến cho ta điều gì?
– Các con nhìn thấy nước ở đâu?
– Nước dùng để làm gì?
– Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con thì phải làm gì?
* Giáo dục: Nước rất có ích, nước dùng để ăn,
để uống, để sinh hoạt phục vụ cho cuộc sống của con người, cây cỏ hoa lá, con vật…. Để bảo vệ nguồn nước luôn được sạch, thì các con không được vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước, dòng sông, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống con người và thế giới xung quanh . Khi sử dụng nước thì phải tiết kiệm. – Cô cho trẻ đọc bài thơ :” nước”.
2. Nội dung:
2.1.
Dạy trẻ cách đo lường + Ở nhà các bố mẹ các con đựng nước vào
đâu? – Trong mỗi gia đình đều chứa nước vào các
dụng cụ riêng, hôm nay cô cháu mình cùng đo lường xem dụng cụ như thế nào đựng được nhiều nước, dụng cụ nào thì đựng ít nước. – Nhìn xem cô có những đồ dùng gì để đo lường?
– Các con thử đoán xem khi cô đựng nước vào
2 chai này thì lượng nước ở các chai như thế nào? – Để biết lượng nước ở các chai này như thế nào chúng mình cùng thao tác đo lường – Trên bàn các con cũng có những dụng cụ đo lường giống cô. Bây giờ cô cháu
mình cùng thực hiện thao tác đo lường nước vào chai. – Mỗi lần đong nước vào chai thì phải sử dụng dụng cụ đo là cái cốc, đong nước sao
cho cốc nước đầy và đổ vào chai , vừa đổ vừa đếm đến khi đầy chai, chọn thẻ số tương ứng với số lần đong. * Lưu ý: (Khi đổ các con chú ý đổ đừng tràn ra ngoài
vì chúng mình phải luôn tiết kiệm nước). – Cô và trẻ đong chai thứ nhất.
+ Các con đong được mấy cốc nào?
+ Tương ứng thẻ số mấy?
– Cho trẻ đong chai thứ hai
+ Chai thứ hai con đong được mấy cốc nước để đầy chai?
+ Tương ướng thẻ số mấy?
– Cho trẻ quan sát và so sánh nhận xét về 2 chai nước vừa được đong.
+ Trẻ nhận xét gì về chai nước nào?
+ Vì sao?
+ Chai nước có vòng màu xanh có lượng nước như thế nào?
+ Chai nước có vòng màu đỏ có lượng
nước như thế nào? * Cô khái quát lại thao tác đo lường, và kết quả đo.
– Khi sử dụng cùng một đơn vị đong, nhưng số lần đong vào mỗi chai khác nhau
thì cho ta kết quả khác nhau về lượng nước chứa trong mỗi chai. – – Nếu chai có số lần đong nhiều hơn thì chai đó đựng được nhiều nước hơn, nếu chai có số lượng đong ít lần hơn thì chai đó đựng được ít nước hơn. * Giáo dục : Biết tiết kiệm nước, không
làm nước bị đổ, tràn ra ngoài khi sử dụng trong sinh hoạt. 2.2: Trò chơi luyện tập:
Trò chơi 1: “Bé khéo léo”
– Cô nêu luật chơi, cách chơi:
+ Luật chơi: Khi làm rơi xô nước, hoăc dẫm lên vạch kẻ đường hẹp thì bị loại 1
lần chơi. + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi thành viên trong đội lấy xô
nước nhỏ xíu múc đầy nước đi theo đường hẹp lên đổ vào bình đựng nước, mỗi lần đổ dùng bút vạch mức nước dâng lên, chạy về vạch xuất phát chuyển xô cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng. Trong thời gian là một bản nhạc, đội nào chơi đúng luật và có số lần chuyển nước nhiều hơn thì đội đó thằng cuộc. Trò chơi 2:
Cửa hàng bán nước giải khát
– Cô nêu tên trò chơi
– Hướng dẫn cách chơi
– Trẻ chia thành 3 nhóm chơi
– Cô nhận xét kết quả
2. Kết thúc:
– Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”
|
Hoạt động của
trẻ – Trẻ lại xung quanh cô cùng hát với nhạc bài hát.
– Nước
– Sông, suối, biển, ao hồ, giếng
– Nước để tắm giặt, để ăn, để uống và phục vụ đời sống sinh hoạt cho con người. Cho
cây cối, hoa lá tuơi tốt, con vật. – Không vướt rác bừa bãi xuống ao hồ sông suối.
– Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc thơ kết hợp về chỗ ngồi bàn.
– Bình, xô chậu…
– Trẻ lắng nghe
– Chai, cốc, phểu,…., nước
– Trẻ đoán
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện thao tác đo lường.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ chọn thẻ số tương ứng
– Trẻ đong chai thứ 2
– Trẻ nói số lần đong
– Chọn thẻ số tương ứng
– 2 chai không bằng nhau
– Số lần đong nước vào chai không bằng nhau.
– Chai nước có vòng màu xanh đong được 4 cốc.
– Chai nước có vòng màu đỏ đong được 5 cốc.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi 1-2 lần.
– Trẻ chia nước thành các cốc nhỏ và nói kết quả.
|
Giáo án làm quen nhón chữ M N
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN CHỮ VIẾT
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN NHÓM CHỮ M, N
NHÓM LỚP: LỚP LÁ (5 tuổi)
- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Phát triển nhận thức và ngôn ngữ:
- Hiểu được nội dung câu chuyện
- Nhận biết phát âm chữ m, n qua từ trong câu chuyện..
- Nhận ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chữ m, n qua nét chữ, cách phát âm
- Ôn luyện kĩ năng đo chiều cao
- Phát triển thẩm mỹ:
- Khuyến khích sáng tạo chữ m, n qua các hình thức làm truyện tranh, cắt dán chữ, vận động tạo dáng…
- Tình cảm xã hội:
- Phát triển nhận thức và ngôn ngữ:
Chăm sóc vật nuôi trong gia đình
- PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:
- Chủ đạo: kể chuyện, đàm thoại
- Kết hợp: trò chơi, luyện tập theo nhóm
- Hình thức: nhóm
- CHUẨN BỊ:
- ĐỐI VỚI CÔ:
- Tạo môi trường chữ phù hợp với chủ đề ĐỘNG VẬT (viết bài thơ “mèo đi câu cá”, viết câu đố, câu chuyện có nhóm chữ m, n)
- Bảng chữ m, n ở các dạng chữ in thường viết thường, in hoa
- Thẻ từ: con mèo, con cá, cái ghế, cái bàn, cái thang
- Bảng nỉ, đàn, cassette, đĩa nhạc
- Câu chuyện, bài thơ được cô kể và đọc ở mọi lúc mọi nơi
- Trẻ làm quen với nhóm chữ m, n qua các hình thức cắt dán, viết theo mẫu, đọc truyện tranh
- ĐỐI VỚI TRẺ:
- Rổ thẻ chữ m, n, hình cái thang, ghế, tủ, bàn cho mỗi trẻ
- Bài tập cho mỗi nhóm trẻ
- ĐỐI VỚI CÔ:
Nhóm 1: cát, vỏ sò
Nhóm 2: sách báo, kéo, hồ dán
Nhóm 3: bảng in hình đi kèm với từ để trẻ nối chữ cái với từ
IV. NỘI DUNG LỒNG GHÉP
– Truyện: “Chú mèo thông minh”, tranh minh hoạ
– Làm quen với toán: luyện tập cách đo chiều cao của các vật
– Âm nhạc: nhạc không lời
V. Tiến hành:
TT
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của
trẻ |
Bổ sung
|
1
2
3
4
|
Hoạt động 1: dẫn dắt
Cô kể truyện, sử dụng đồ dùng minh hoạ:
Một hôm mèo đi học về, mèo rất đói bụng.
Đến cổng nhà, mèo ngửi thấy mùi thức ăn thơm lừng ở trong nhà bay ra. Mèo chưa phát hiện được mùi thức ăn bay ra từ đâu thì thấy một chú chó đang ngó lên tủ. Hoá ra trên đó có đĩa cá rán, vàng, ngon ơi là ngon. Xung quanh đó chỉ có 1 cái thang, 1 cái ghế, 1 cái bàn. Hoạt động 2: khám phá
Cô đàm thoại: theo con, trong hai con mèo và con chó, con
nào sẽ lấy được đĩa cá rán? Tại sao con biết là con…? – Cô cho trẻ tìm thẻ từ “Con mèo”
– Cô đặt câu hỏi: trong từ “Con mèo” có chữ nào mà các con
vừa được học? – Chữ m phát âm như thế nào?
Cô phát âm thật chuẩn lại để trẻ nghe, quan sát miệng cô
(cô đọc to, nhỏ, thầm) Cô đàm thoại: theo con bạn mèo sẽ làm cách nào để bắt được
con cá? Tại sao nó không trèo lên ghế, bàn?
Tại sao nó chọn cái thang?
Làm sao con biết cái thang cao nhất?
Có cách nào để biết chính xác cái thang cao bằng cái tủ?
Con đo như thế nào?
Chiều cao của cái bàn, (cái ghế) như thế nào so với cái
thang? Con nhận thấy điều gì?
Vậy trong 3 thứ: cái bàn, cái ghế, các thang cái nào cao
nhất? Các con hãy tìm từ cái thang
Tương tự trình tự cô cho trẻ tìm chữ n như chữ m phần trên
Cô phát âm mẫu
Cho trẻ so sánh hai chữ m, n để tìm sự giống và khác nhau
Giới thiệu chữ viết thường, in của m, n
Hoạt động 3: củng cố
Phát triển thính giác
Phát triển thị giác
Phát triển xúc giác. Cô phát chữ nổi
Thông qua trò chơi “Chiếc túi kì diệu”
Cô bật nhạc không lời để trẻ vận động sáng tạo
Kết thúc câu chuyện:
Theo con câu chuyện được kết thúc như thế nào?
Bạn mèo sẽ cư xử như thế nào với bạn chó để ai cũng khen
mèo là người bạn lịch sự, tốt bụng? Con đặt tên câu chuyện tên gì?
Cô khuyến khích trẻ đóng kịch ở góc chơi, làm truyện tranh
(sau khi kết thúc hoạt động chung) Hoạt động nhóm: (có thể tiến hành ở HĐG)
Nhóm 1: viết
theo mẫu chữ do cô viết trên cát, hoặc xếp vỏ sò trên cát theo mẫu Nhóm 2: cắt dán
chữ m, n trong báo Nhóm 3: nối chữ
m, n với từ có chứa chữ cái (có hình kèm theo) |
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời: con mèo
– Con chó không trèo lên cao được
– Con chó không thích ăn cá, nó chỉ thích ăn xương thôi
– Trẻ đọc to từ “Con mèo”
– Trẻ phát hiện chữ m trong thẻ từ
– Trẻ đọc lên cho cô nghe
– Trẻ phát âm tập thể, nhóm, cá nhân
Mèo trèo lên thang
Vì cái thang cao bằng cái tủ
Vì cái thang cao nhất
Cái thang cao bằng cái tủ
Con nhìn thấy như vậy
Con đo
Trẻ đo cái thang với cái tủ (xếp hình cái thang cạnh chiếc
tủ) Trẻ thực hiện cách đo xếp ghế, bàn, cạnh thang
Con thấy cái ghế, cái bàn thấp hơn cái thang
Cái thang
Trẻ tìm từ “Cái thang “
Trẻ tìm chữ n trong từ cái thang
Trẻ phát âm theo cô
Trẻ phát âm tập thể, nhóm, cá nhân
Nêu ý kiến nhận xét và so sánh hai chữ m, n (qua nét chữ,
cách phát âm…) Trẻ tìm chữ, và phân biệt đâu là chữ m, n in thường, viết qua các hình mẫu của cô
giới thiệu Nghe âm tìm chữ cái
Nghe tiếng tìm âm
Tìm chữ cái có trong từ
Trẻ sờ và đoán chữ
cái nổi Trẻ vận động sáng tạo, sau đó kết nhóm tạo dáng chữ cái. (chữ n: một
trẻ đứng thẳng, một bạn ôm eo cong người xuống, chữ m: như chữ n thêm một bạn đứng trước. Có thể nằm cũng tạo được chữ Bạn mèo chia cho bạn chó một nửa con cá rán
Bạn mèo mời bạn chó đến ăn tiệc
Người bạn tốt bụng
Ai là người lịch sự?
Đĩa cá rán thơm lừng
Bữa tiệc vui vẻ
|
Làm quen chữ viết chủ điểm phuong tiện giao thông
GIÁO ÁN : LÀM QUEN CHỮ VIẾT
CHỦ ĐIỂM : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Đề tài : chữ b, p, ph.
Lớp : lá
- Mục đích yêu cầu :
- Giáo dưỡng :
- Hình thành biểu tượng về các chữ b, p, ph. Trẻ biết phát âm đúng, nhận biết phân biệt b, p, ph theo kiểu chữ in thường và kiểu chữ thường.
- Củng cố kỹ năng về biểu tượng các chữ thông qua trò chơi.
- Giáo dục :
- Tạo cho trẻ thói quen học tập, biết giơ tay phát biểu, biết chú ý lắng nghe cô.
- Phát kiến :
- Phát kiến ngôn ngữ cho trẻ
- Phát kiến tư duy, trí nhớ cho trẻ thông qua trò chơi
- Chuẩn bị :
- Bộ chữ in thường, chữ thường b, p, ph
- Mỗi trẻ 1 bộ chữ rời b, p, ph
- Tranh đường phố, tranh xe ôtô, người đi bộ.
III. Tiến trình :
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
· Hoạt động 1: Ổn định và cho trẻ hát bài “ Đường và chân” |
Trẻ hát |
Trò chuyện với trẻ : – Sáng nay con đi đến trường bằng phương tiện gì ? – Vậy các phương tiện này thuộc phương tiện giao thông đường gì ? – Ngoài đường bộ thì còn đường gì ? Có phương tiện gì ? |
Trẻ trả lời |
· Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : – Các con ơi, các con có nghe thấy âm thanh gì không ? Cô |
Trẻ trả lời |
– À ! Đó là âm thanh của các phương tiện giao thông ở một đường phố vào |
Trẻ |
Cô đưa tranh đường phố ra có gắn thẻ chữ. Cô cho trẻ đọc : đường phố ( 2 lần ) |
Trẻ |
– Cô có chữ “ ph” các con đọc cùng cô |
Trẻ |
Cô đưa hình cái phao có thẻ chữ thiếu chữ “ ph” |
|
–Các con xemđây là cái gì con ? – Các con xem các thẻ chữ cô gắn đã đúng chưa ? – Còn thiếu chữ gì bạn nào lên gắn giùm cô ? |
Trẻ |
– ( tô phở, phở bò, thành phố…) |
Trẻ |
Cô giới thiệu chữ p – Hồi nãy con nghe tiếng gì mà chạy vội vã vậy ? |
Trẻ |
– À ! Là xe cấp cứu. Xe cấp cứu kêu như thế nào ? ( pí |
Trẻ |
Cô đưa tranh xe cấp cứu ra. – Đây là xe gì ? – Nó kêu pí po, pí po. Cả lớp mình cùng đọc theo cô. Bạn nào có thể lên nhái |
Trẻ |
Cô đưa tranh bác tài xế bóp kèn : pin pin. Sau đó cho trẻ lên gắn chữ còn thiếu của tranh. |
|
– Các con đọc theo cô : p . Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi đọc âm p. |
Trẻ |
Cô giới thiệu chữ b – Cô đưa tranh em bé đang tập lái ôtô ra. Đây là ai vậy các con ? |
Trẻ |
– Các con tìm trong thẻ chữ có chữ gì đã học ( e, m) – Có chữ gì chưa học nè ? |
Trẻ |
– À ! Chữ này là chữ b ( cho trẻ đọc 2 lần ) |
Trẻ |
Cô lại đưa tranh 1 em bé béo phì khác. Gọi trẻ lên điền chữ thiếu |
|
– Nãy giờ các con đã biết những chữ gì rồi. Cô cũng có chữ giống như chữ đã học nhưng đó là chữ thường. Các con đọc theo cô. |
Trẻ |
Cô giúp trẻ so sánh chữ p, b
|
|
* Hoạt động 3 : trò chơi – Các con có muốn chơi trò chơi này với cô không? Chơi trò chơi tạo dáng chữ b, p, ph. |
Trẻ |
– Trò chơi khác : “ Ai tinh mắt” Cô chia lớp làm hai hoặc ba đội, chơi tiếp sức. Bảng chữ có xếp các |
Trẻ |
Cô |
|
Nhận |
Đề tài nhớ ơn bác hồ
NHỚ ƠN BÁC HỒ
——————– c õ a ———————
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ nước ta, khi còn sống, Bác rất gần gũi và yêu thương trẻ em.
– Thuộc bài thơ, thể hiện được âm điệu trang trọng, tình cảm yêu mến thân thương qua giọng thơ trẻ em .
– Rèn kỹ năng hát và múa minh họa nhịp nhàng theo bài hát, kỹ năng cắt dán tạo hình hoa sen
– Phát triển trí nhớ có chủ định , ngôn ngữ văn học, tư duy, sáng tạo thẩm mỹ trong nghệ thuật.
– Giáo dục trẻ lòng yêu mến, biết ơn vị lãnh tụ của đất nước.
- CHUẨN BỊ :
– Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, cho trẻ xem các tranh ảnh về Bác Hồ và các em thiếu nhi …
– Làm quen với bài thơ “Ảnh Bác”, bài hát “Nhớ ơn Bác” …
– Máy, băng nhạc có bài hát về Bác Hồ …
– Các NVL tạo hình cho trẻ : giấy thủ công, kéo, hồ dán, ống hút …
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1:
– Trò chuyện với trẻ:
+ Các bạn biết những gì về Bác Hồ? ( gợi ý cho trẻ nói về vị lãnh tụ kính yêu của đất nước …)
+ Hình ảnh gì của Bác Hồ trong lớp mình mà các bạn vẫn nhìn thấy hằng ngày?
– Cô giới thiệu bài thơ “ Ảnh Bác ” của Trần Đăng Khoa, cô đọc cho trẻ nghe
“ Ảnh Bác
Nhà em treo ảnh Bác Hồ Em nghe như Bác dạy lời
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà Thấy tàu bay Mỹ , nhớ ra hầm ngồi
Ngồi sân có mấy con gà Bác lo bao việc trên đời
Ngồi vườn có mấy quả na chín rồi Ngày ngày Bác vẫn vui cười với em
– Cô khuyến khích trẻ cùng đọc thơ với cô vài lần cho thuộc …
– Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ:
+ Hình ảnh Bác trong mắt trẻ thơ như thế nào?
+ Bác đã khuyên các cháu điều gì?
+ Tình cảm của các cháu đối với Bác ra sao?
—- GD trẻ tình cảm kính yêu, biết ơn vị lãnh tụ của đất nước …
* Hoạt động 2:
– Cô giới thiệu bài hát “ Nhớ ơn Bác ” , mở nhạc cho trẻ hát cùng cô …
– Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát …
– Khuyến khích trẻ cùng hát và múa minh họa với cô : chung, theo nhóm …
* Hoạt động 3:
– Cô chỉ cho trẻ đọc câu ca dao :
“ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ ”
– Quan sát mẫu hoa sen , trò chuyện với trẻ về cách thức thực hiện …
– Cô giới thiệu các NVL tạo hình đã chuẩn bị sẵn …
– Tổ chức cho trẻ tạo hình hoa sen theo nhóm …
Tags: giáo án mầm non