Archive
Biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả trong trường mầm non
Biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả trong trường mầm non
Phòng chống dịch bệnh phòng chống dịch bệnh tay chân miệng phòng chống dịch bệnh trong trường học phòng chống dịch bệnh cúm phòng chống dịch bệnh mùa mưa phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non phòng chống dịch bệnh mùa hè phòng chống dịch bệnh đau mắt đỏ phòng chống dịch bệnh ebola
Một số biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ và phòng chống dịch bệnh hiệu quả trong trường mầm non
- ĐẶT VẤN ĐỀ
(sáng kiến kinh nghiệm mầm non)Chăm sóc chu đáo, đảm bảo an toàn cho học sinh luôn là mục tiêu được Bộ giáo dục đặt ra cho các cơ sở giáo dục. Bởi vậy, công tác y tế học đường là một khâu hết sức quan trọng trong các cơ sở giáo dục. Nhằm hỗ trợ và đáp ứng mọi sự an toàn về thể chất và tinh thần của trẻ em, những thế hệ tương lai của đất nước.
Quả thật, việc đảm bảo an toàn cho trẻ cũng như phòng chống dịch bệnh hiệu quả là biện pháp hữu hiệu trong công tác chăm sóc trẻ toàn diện, nhất là trẻ ở lứa tuổi mầm non cơ thể còn non nớt, sức đề kháng của cơ thể còn yếu kém, dễ xảy ra những thương tích, mắc phải các dịch bệnh truyền nhiễm. Chính vì vậy, ngày 17/10/2007, BGD&ĐT đã ban hành quyết định số 4458/QĐ – BGD&ĐT về xây dựng trường học an toàn – phòng chống tai nạn thương tích trong trường học. Nội dung đã đề cập đến các biện pháp cần thực hiện để bảo đảm cho sự an toàn của học sinh trong các cơ sở giáo dục. Ngày 29/12/2010, Bộ y tế đã ban hành thông tư số 46/2010/TT-BYT về việc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó có nêu việc chủ động thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh việc làm cấp thiết trong việc phòng chống và ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh, đảm bảo sự an toàn sức khoẻ của học sinh trong các cơ sở giáo dục.
Hiện nay, công tác y tế trong các trường học đã được kiện toàn về cả nhân lực và các phương tiện hỗ trợ. Tuy nhiên, công tác y tế của trường học vẫn còn gặp nhiều khó khăn, khác biệt trong hoạt động. Nhân viên y tế tại các trường đều còn rất trẻ, kinh nghiệm chăm sóc đảm bảo an toàn cho trẻ còn hạn chế, chưa linh hoạt trong việc xử trí các tình huống xảy ra trong nhà trường. Bởi vậy, muốn chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ tốt, người phụ trách y tế phải nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản, chủ động thực hiện các biện pháp an toàn cho trẻ và phòng chống dịch bệnh một cách hiệu quả.
Là một nhân viên y tế của trường mầm non, trực tiếp chăm sóc đảm bảo sự an toàn và theo dõi sức khoẻ trẻ. Hiểu được tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ, tôi xin được mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp, đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp chăm sóc đảm bảo an toàn cho trẻ và phòng chống dịch bệnh hiệu quả trong trường mầm non”.
- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Thực hiện các biện pháp an toàn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng trong cộng đồng, gia đình, xã hội. Đặc biệt là tại các cơ sở trường mầm non việc đảm bảo an toàn cho trẻ là cần thiết, bởi trẻ rất hiếu động, chưa có kỹ năng chăm sóc tốt cho bản thân.
Là những người chăm sóc trực tiếp cho các con tại trường lớp, đội ngũ giáo viên, nhân viên luôn phải theo dõi, quan sát trẻ, ngăn chặn những nguy cơ trước khi tác động đến trẻ. Ngoài ra, cần nắm vững kiến thức, kỹ năng các biên pháp phòng chống tai nạn thương tích, và luôn trau dồi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm về công tác đảm bảo an toàn cho trẻ và phòng chống tai nạn thương tích. Nhân viên y tế trong nhà trường phải luôn chủ động, linh hoạt trong công tác đảm bảo an toàn cho trẻ, không để tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ, cũng như những ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ trẻ.
Phòng chống dịch bệnh có tầm quan trọng lớn trong công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ tại nhà trường bởi, dịch bệnh là mối đe doạ lớn đối các quốc gia trên toàn thế giới. Với toàn xã hội, bởi sự lây lan, và tác hại nó gây ra. Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sức khoẻ, kinh tế cũng như con người. Tổ chứ y tế thế giới WHO đã cam kết sẽ chủ động phối hợp với các nước trong việc tuyên truyền, đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm đối phó với bệnh dịch.
Tại trường mầm non, nguy cơ yếu tố dịch tễ và nguồn truyền nhiễm là rất lớn. Bởi đây chính là nơi các cháu tham gia học tập, sinh hoạt và vui chơi cùng nhau. Đó là yếu tố thuận lợi làm lây lan dịch bệnh rất nhanh, chỉ cần trong trường có một trẻ mắc bất cứ dịch bệnh truyền nhiễm nào. Bởi vậy, nhà trường luôn đề ra những biện pháp chủ động để ngăn chặn mọi dịch bệnh bằng các phương pháp hiệu quả : Bảo vệ môi trường, chế độ vệ sinh, học tập, chăm sóc, tuyên truyền,…
- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm tình hình :
– Trường mầm non B xã Tứ Hiệp nằm trên địa bàn xã Tứ Hiệp Huyện Thanh Trì – Hà Nội. Là một vùng đất ven đô đang trong thời kỳ đô thị hóa, công nghiệp hoá nên có nhiều biến động lớn, trẻ em được quan tâm nhiều hơn.
– Toàn trường có 3 khu (thuộc 3 thôn trong xã) với 319 cháu/ 11 lớp, trường đã có nhân viên y tế riêng với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 42 đ/c.
Hệ thống nhân sự của nhà trường như sau :
Chức vụ | Số lượng | Trình độ |
Cán bộ quản lý | 03 đồng chí | Đại học 2, cao đẳng 1 |
Kế toán | 01 đồng chí | Cao đẳng |
Y tế | 01 đồng chí | Cao đẳng |
Văn thư | 01 đồng chí | Đại học |
Cô nuôi | 06 đồng chí | Trung cấp |
Giáo viên | 26 đồng chí | Đại học 6 đ/c
Cao đẳng 4 đ/c Trung cấp 16 đ/c |
Bảo vệ | 04 đồng chí | Trung câp 1 đ/c
Không chuyên môn 3 đ/c |
Chi bộ trường : 18/42 đồng chí
Chi đoàn thanh niên : 18/42 đồng chí
Công đoàn trường : 42/42 đồng chí
Với đặc điểm thực trạng chung như trên khi thực hiện đề tài “Đảm bảo an toàn cho trẻ và phòng chống dịch bệnh hiệu quả trong trường mầm non” tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
- Thuận lợi:
Trường có 2/3 khu đều có phòng y tế riêng, sân chơi rộng rãi, có cơ số thuốc thiết yếu, trang thiết bị y tế đầy đủ để tiện theo dõi sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Ban giám hiệu tạo điều kiện thời gian cho giáo viên và cô nuôi đi tập huấn các lớp vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống các dịch bệnh theo mùa do Trung tâm y tế huyện Thanh Trì đã tổ chức.
Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến trẻ và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc để đảm bảo công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
100% các cô nuôi và giáo viên đều được tập huấn, đều có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
100% trẻ được học bán trú tại trường.
- Khó khăn:
Trường có 3 điểm trường mà chỉ có một nhân viên y tế nên việc theo dõi và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn.
Hai điểm lẻ phòng lớp đã được xây dựng từ những năm trước, diện tích các phòng học chật trội, nên ảnh hưởng không nhỏ đến không gian hoạt động của trẻ và cũng ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ của giáo viên.
Nhiều giáo viên trẻ mới vào ngành nên kỹ năng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ chưa được linh hoạt.
Sức khoẻ của trẻ không đồng đều, có một số trẻ hay ốm vặt, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu năm là 9 %, trẻ thấp còi là 14,8 %.
Bản thân tôi là một nhân viên y tế đảm nhiệm về công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, với tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ lại công tác tại trường chưa lâu nên kinh nghiệm chăm sóc sức khoẻ cho trẻ còn hạn chế.
III. CÁC BIỆN PHÁP:
- Xây dựng kế hoạch công tác y tế – vệ sinh học đường.
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện. Khi xây dựng được kế hoạch thì tư duy quản lý của bản thân sẽ hệ thống hơn để có thể tiên liệu được các tình huống sắp xảy ra.
Do đó, ngay từ những ngày đầu tiên, khi cuốn sách tri thức bắt đầu mở ra sau một mùa hoa phượng. Tôi đã tham mưu với ban giám hiệu xây dựng lên kế hoạch công tác y tế – vệ sinh học đường năm học 2012- 2013 trường mầm non B xã Tứ Hiệp như sau :
Xem thêm: giáo án điện tử mầm non
Link tải tài liệu: http://tinyurl.com/phongchongdichbenhchotre
Hoạt động nhận biết tập nói
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Giáo viên trên lớp đã tích lũy được thêm nhiều kiến thức và phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn và có hiệu quả hơn.
Hoạt động nhận biết tập nói
Đề tài: Một số đồ dùng để ăn
Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé
Đối tượng: Nhà trẻ 24- 36 tháng.
5 trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
Loại trẻ: Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.
Thời gian: 15-18 phút.
Số trẻ: 16- 18 trẻ
Ngày dạy: 03/05/2014
- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Yêu cầu chung :
– Kiến thức:
+ Trẻ biết tên một số đặc điểm đặc trưng của đồ dùng để ăn như: Cái bát, cái đĩa, cái thìa.
– Kỹ năng:
+ Trẻ trả lời được câu hỏi cô nêu.
+ Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng, nói được câu 3- 4 tiếng.
– Thái độ:
+ Trẻ ngoan chú ý quan sát, hứng thú học.
+ Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2.Yêu cầu riêng:
– Kiến thức:
+ Trẻ biết 2 đặc điểm của đồ dùng để ăn: đựng, xúc
– Kỹ năng:
+ Trẻ nói được 1-2 từ.
– Thái độ: Trẻ biết làm theo hành động giống bạn.
- CHUẨN BỊ:
- Địa điểm, đội hình
– Địa điểm: Trong lớp
– Đội hình: Ngòi chiếu hình vòng cung
- Đồ dùng:
- Đồ dùng của cô:
– Ti vi, đầu đĩa, máy vi tính
– Nhạc bài hát: “Mời bạn ăn”
– 1 bát, 1 thìa, 1 đĩa bằng inox
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời mầm non của trẻ:
– Mỗi trẻ 1 rổ đựng 1 bát nhựa màu đỏ, 1 thìa màu xanh, 1 đĩa nhựa.
- Đồ dùng của trẻ chậm phát triển ngôn ngữ:
– Mỗi trẻ 1 rổ đựng: bát nhựa màu đỏ, thìa màu xanh.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ | Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ |
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:– Cô và trẻ hát bài hát: “ Mời bạn ăn”
– Trò chuyện về nội dung của bài hát: 2. Nội dung chính: * Trò chuyện về một số đồ dùng để ăn. a.NBTN: Cái bát – Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “trốn cô” – Cô có cái gì đây? – Cô giới thiệu về cái bát + Cô chỉ vào miệng bát và hỏi trẻ, miệng bát có dạng hình gì? + Cô chỉ vào thân bát và hỏi trẻ? +Cô chỉ vào đáy bát và hỏi trẻ? + Cái bát này dùng để làm gì? – Cô củng cố lại đặc điểm của cái bát. b. NBTN: Cái thìa – Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” – Cô có gì đây? – Cô chỉ vào cái thìa và giới thiệu cho trẻ biết. + Cô chỉ vào cán thìa và hỏi trẻ. => Cô củng cố lại. – Cái thìa dùng để làm gì? – Cô củng cố lại đặc điểm của cái thìa. * Liên hệ: Thế hàng ngày ở lớp, ở nhà các con dùng dụng cụ gì để ăn? * Cô nhận xét và củng cố lại cho trẻ. * Mở rộng: Cô cho trẻ xem một số đồ dùng để ăn khác. c. Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng. 3.Luyện tập: – TC1: Thi xem ai giỏi. – TC2: Phân loại đồ dùng. => Cô nhận xét trẻ chơi và củng cố lại. *Kết thúc: – Cô nhận xét trẻ. |
– Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô.
– Trẻ trả lời. – Trẻ lắng nghe.
– Cả lớp, cá nhân trẻ trả lời – Trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi.
– Trẻ trả lời. – Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe
– Trẻ chú ý quan sát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ thực hiện. – Trẻ chơi.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe. |
Trẻ lắc lư theo nhạc.
-Trẻ trả lời: Bạn ăn. -Trẻ kể: Thịt, cá, đậu.
-Trẻ trả lời: Cái bát.
– Trẻ trả lời: Ăn.
– Trẻ thực hiện giống các bạn.
– Trẻ trả lời: Thìa.
– Trẻ trả lời: Xúc.
– Trẻ trả lời: Thìa.
– Trẻ quan sát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ tìm được cái bát màu đỏ, cái thìa màu xanh. – Trẻ cất bát và thìa vào rổ. – Trẻ lắng nghe |
Xem thêm tại: https://thietbimamnonhavu.com/giao-duc-tre-cham-phat-trien-ngon-ngu-lop-nha-tre.html
Kết quả:
– Trẻ lớp tôi rất thích tham gia vào hoạt động chơi tập có chủ đích, ngôn ngữ của trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ sử dụng ngôn ngữ đối với một số đồ vật mà trẻ chưa biết tên gọi, trẻ tự đặt ra một từ mới, trẻ sử dụng nhiều câu trong giao tiếp.
– Giáo viên trên lớp đã tích lũy được thêm nhiều kiến thức và phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn và có hiệu quả hơn.
- Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
Khi tham gia các hoạt động của lớp trẻ được phát triển ngôn ngữ rất nhanh. Hình thức hoạt động phong phú giúp trẻ thích thú và tập trung chú ý, những kiến thức được lồng vào các hoạt động được lặp đi lặp lại những điều đã học dưới các hình thức khác nhau giúp trẻ ôn lại những điều đã học mà không thấy nhàn chán. Việc làm này giúp trẻ khắc phục hạn chế trong việc ghi nhớ để diễn đạt; trong tất cả các hoạt động đều nhằm mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giúp trẻ có đầy đủ khả năng hòa nhập vào lớp bình thường. Vậy tổ chức các hoạt động như thế nào để đạt được hiệu quả đó. Tôi đã lựa chọn một số hoạt động như sau:
a, Thông qua hoạt động đón – trả trẻ:
Thời gian đón – trả trẻ ở trường mầm non được diễn ra thường nhật, lặp đi lặp lại qua các ngày trong tuần. Trong thời gian này, tôi và trẻ được trò chuyện với nhau rất nhiều về: Các chủ đề mà trẻ đang học, những điều vừa diễn ra tại gia đình trẻ, hay những điều đã xảy ra tại lớp trong ngày. Vì vậy đây là cơ hội tốt để trẻ được giao lưu, trò chuyện bên cô và bạn. Với mỗi chủ đề tôi lại lựa chọn những cách trò chuyện khác nhau cho phù hợp với sự phát triển của trẻ.
* Với chủ đề: “Mẹ và những người thân yêu của bé”
– Giờ đón trẻ:
+ Tôi trò chuyện với trẻ về tên bố, tên mẹ, công việc hàng ngày của mẹ, tôi đã dùng các câu hỏi:
+ Bố cháu tên là gì?
+ Mẹ cháu tên là gì?
+ Ở nhà mẹ thường làm gì?
– Giờ trả trẻ:
+ Tôi lại hỏi trẻ về gia đình trẻ và cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Gà mái hoa mơ để trẻ hiểu hơn về gia đình
* Với chủ đề: “Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì?”
– Giờ đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ:
+ Hôm nay ai đưa cháu đi học?
+ Mẹ cháu đưa đi học bằng xe gì?
+ Cô nào đón cháu vào lớp?
– Giờ trả trẻ:
+ Cho trẻ xem tranh về các phương tiện giao thông như: Xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô….
+ Cho trẻ nghe âm thanh của một số phương tiện giao thông để trẻ đoán tên phương tiện đó.
+ Cho trẻ được hát và vận động theo nhạc bài hát: “Em tập lái ô tô”. “Một đoàn tàu”.
b, Thông qua hoạt động góc:
Hoạt động ở các góc là hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục mầm non. Hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ được cung cấp, củng cố những khái niệm và kỹ năng đã học, đặc biệt trẻ được giao tiếp nhiều hơn với cô và với bạn. Việc tổ chức cho trẻ vui chơi cùng nhau có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động vui chơi, ngôn ngữ của trẻ dần được hình thành và phát triển. Trẻ nhận thức được thế giới xung quanh, trao đổi ý đồ chơi, giao lưu tình cảm trong lúc chơi, phát triển khả năng tư duy và trí tưởng tượng của trẻ. Tôi đã lựa chọn một số góc chơi như sau:
– Góc chơi “Bé chơi với búp bê”:
Tôi trang trí hình ảnh các bé đang chơi với búp bê như: Mặc quần áo cho búp bê, cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. Với các nguyên vật liệu phế thải như: chai nhựa, hộp sữa, xốp…tôi đã làm ra được một số đồ dùng như: cái làn đi chợ, cái túi, cái mũ, cái xe đạp…và một số món ăn như: trứng rán, bánh gối, bánh ngọt, nem…trẻ rất thích thú tham gia chơi theo ý muốn của mình như là làm mẹ đi chợ, làm người bán hàng…Lúc đầu trẻ chơi còn nhút nhát nhưng sau khi được cô chơi cùng trẻ đã mạnh dạn hơn và giao tiếp với bạn chơi, với đồ vật chơi được tốt hơn rất nhiều.
Ví dụ: Trò chơi sáng tạo “Bế em”, tôi nhập vai làm mẹ búp bê cho búp bê bú sữa bình, cho búp bê ăn, cho búp bê ngủ. Trẻ sẽ bắt chước những từ tôi nói như: Con của mẹ ngoan quá! Ôi con ăn giỏi quá!…. Ôi em bé khóc rồi, nín đi nào em đừng khóc nữa! Ôi em búp bê buồn ngủ rồi, Hát ru cho em ngủ thôi! Và cháu Dung cũng đã nói được theo cô: “Búp bê ngoan”. Cháu Bảo Ngọc cũng nói được theo cô như: “Ôi! Em búp bê nín đi”!
Cứ như vậy trẻ biết hát ru “à ơi”, biết cho em bé ngủ biết nói lời nựng em. Từ đó vốn từ của trẻ cũng được phát triển theo.
nguồn: Giáo án nhá trẻ 24-36 tháng
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
PHẦN I
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ – thành tựu lớn nhất của con người – là một hệ thống tín hiệu đạc biệt. Nú là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội loài người, nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh ngiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốn và cùng nhau thực hiện những dự định tương lai.
(thiết bị mầm non hcm)sáng kiến kinh nghiệm mầm non hay sáng kiến kinh nghiệm mầm non 2012 sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn văn học sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn toán sáng kiến kinh nghiệm mầm non 4-5 tuổi sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình sáng kiến kinh nghiệm mầm non của cán bộ quản lý sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn âm nhạc sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn chữ cái
Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh mẽ, tạou ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử – xã hội của nền văn hoá loài người. Nú giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ , chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục – phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ.
Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhân cách cho trẻ, trong đó vai trò của nhà giáo dục và hoạt động tích cực của từng các nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung và phát triển ngôn ngữ của từng trẻ nói riêng. Song trên thực tế để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên mầm non đã làm gì để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn? Hay khi hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên đã phát huy được tính tích cực, đã tạo điều kiện cho trẻ được luyên tập khả năng nói, phát âm chính xác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ý nghĩ của mình trong các tình huống khác nhau của hoạt động ngôn ngữ chưa ?…
Từ những lý do trên khiến tôi đi sâu vào “ phân tích thực trạng phát triển lời nói của trẻ mầm non hiện nay”
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
2. Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2. 1 Một số khái niệm về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người. Ngôn ngữ và lao động là hai yếu tố cơ bản quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của con người trong xã hội. Ngôn ngữ đã trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như: Xã hội học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học…Vậy bản chất của ngôn ngữ học là gì?
– Trước hết, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
Ngôn ngữ chỉ sinh ra trong xã hội do ý muốn và nhu cầu – người ta phải giao tiếp với nhau trong quá trình sống, tồn tại và phát triển. Bên ngoài xã hội loài người ngôn ngữ không thể phát sinh. Ngôn ngữ là cacớ chung của xã hội, đối với mỗi cá nhân ngôn ngữ như là một thiết chế xã hội chặt chẽ, được giữ ghỡn, phát triển trong kinh nghiệm, trong truyền thống chung của cộng đồng. Thiết chế đó là một tập hợp những thói quen như nghe, nói và hiểu được tiếp thu một cách dễ dàng và liên tục ngay từ thời thơ ấu của mỗi chúng ta. Nú như là một cỏớ gì đấy bắt buộc đối với mỗi mọi người trong mọi người.
Mặt khác, sự phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ chung của mỗi cộng đồng dân tộc với các biến dạng của nó trong các cộng đồng người nhỏ hơn ( gọi là tiếng địa phương)…cũng chính là những biểu hiện sinh động, đa dạng về tính xã hội của ngôn ngữ.
Ngôn ngữ không mang tính di truyền, người ta có được ngôn ngữ là do quá trình học tập, tiếp thu từ những người sống xug quanh. Ở trẻ em để có vốn ngôn ngữ nhất định phải trải qua quá trình học tập lâu dài.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi nú không phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng riêng của một xã hội nào cho nên khi cơ sở hạ tầng nào đó bị phá vỡ kéo theo sự sụp đổ của kiến trúc thượng tầng tương ứng thì ngôn ngữ vẫn là nú. Mặt khác ngôn ngữ không mang tính giai cấp, nú ứng xử bình đẳng với mọi người trong xã hội.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
-Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trong nhất của con người.
Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với một mục đích nhất định nào đó. Khi giao tiếp người ta trao đổi tư tưởng tình cảm với nhau, tác động đến nhau, những tư tưởng, trí tuệ của người này được truyền từ người này đến người khác , từ thế hệ này đến thế hệ khác – đó là nhờ ngôn ngữ – một trong những động lực đả bảo sự tồn tại của xa hội loài người.
– Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
Tư duy của con người – sự phản ánh thế giới khách quan xung quanh – chủ yếu được tiến hành dưới hình thức ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, là phương tiện vật chất để thể hiện tư duy. Về phương tiện này tư duy là cái được biểu hiện, còn ngôn ngữ là cái để biểu hiện tư duy. Các kết quả của hoạt động tư duy (thuộc lĩnh vực tinh thần) bao giờ cũng được khoác lên mình một cái vỏ vật chất làm cho người khác “thấy được”. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ có thể hình dung như hai mặt tờ giấy đã có mặt này phải có mặt kia.
Tóm lại ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu, là phương tiện để giao tiếp, là công cụ để tư duy. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp cho tư duy của trẻ phát triển và còn là một phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về nhân cách – đạo đức.
2. 2 Một số quan điểm về sự phát triển của ngôn ngữ trẻ em.
* Lý thuyết hành vi chủ nghĩa: O. P. Skinner trong tác phẩm Hành vi bằng lời cho rằng – ngôn ngữcủa trẻ cũng như mọi hành vi khác được hình thành do thao tác quyết định, và sự “ bắt chước” là rất quan trọng. Những thao tác về ngôn ngữ cùng với sự giúp đỡ của người lớn sẽ cho trẻ nhanh chóng trưởng thành về ngôn ngữ.
* Lý thuyết tự nhiên chủ nghĩa Noam Chomxky cho rằng: Trẻ em đóng vai trò chính là nhân tố chính trong sự phát triển nhân ngôn ngữ của mình. Ông coi n gụn ngữ có cơ sở sinh học của nú. Thành tựu chỉ có ở con người, con người có cơ quan sản sinh ngôn ngữ trong não bộ,
chỉcần có sự tác động thêm từ bên ngoài (môi trường nói năng) là ngôn ngữ có cơ hội xuất hiện. Dường như suy nghĩ là có sẵn, được tập
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
hợp từ các mô hình tách biệt, được di truyền từ thế hệ trước. Nú sẽ bùng nổ khi có kích thích phù hợp, và ông cho rằng không cần có sự dạy dỗ có chủ định của các bậc cha mẹ.
Ông còn cho rằng trẻ có kho chứa ngữ pháp toàn cầu, chỉ cần sử dụng đúng lúc là có thể giải mã được tiếng mẹ đẻ của nú.
* Lý thuyết phát triển của ngôn ngữ là nhận thức của Piaget lại cho rằng ngôn ngữ không quan trọng lắm đối với sự phát triển của tư duy, theo ông tư duy phát triển được là nhờ trẻ hành độngvới các vật thể vật chất, phát hiện ra những thiếu sót trong tư duy hiện có, luyện tập để sáng tạo ra phương thức tư duy phù hợp với hiện thực
Ông cũng cho rằng mọi trẻ em đều trải qua quá trình phát triển như nhau nhưng lại với tốc độ khác nhau, vì vậy giáo viên phảinỗ lực tổ chức hoạt động cho từng trẻ, hoặc nhóm chứ không phải theo cả lớp
* Trong lý thuyết xã hội hoá của mình Vưugotxky lại cho rằng ngôn ngữ như là một nền tảng của tất cả các quá trình tư duy bậc cao như: điều khiển, ghi nhớ có chủ định, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải quyết vấn đề, trẻ càng lớn càng thấy á hoạt động dễ dần, ngôn ngữ tự điều chỉnh sẽ chuyển đần vào bên trong thành lời nói thầm.
Trong lý thuyết về vùng phát triển gần Vưugotxky đề cập đến một loại bài tập mà trẻ không thể giải quyết được nếu không có sự giúp đỡ của người lớn hay bạn bè lớn hơn. Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp trẻ học được ngôn ngữ của bạn lớn, người lớn và biến chúng thành ngôn ngưc cá nhân, lại dùng nú để tổ chức hành động của các nhân theo cách tương tự.
=> Từ những quan điểm trên đã được được giáo dục hiện đại đưa vào chương trình giáo dục của mình và áp dụng một cách linh hoạt trong dạy học, bên cạnh một số điểm hạn chế thì nú cũng có rất nhiều ưu điểm – nú đã đưa đến một cách nhìn mới trong dạy học.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
2. 3 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ.
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người, nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm, tâm sự với nhau những điều thầm kớn…
Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Ngôn ngữ đã góp phần đào tạo các em trở thành con người hoàn thiện.
2. 3. 1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ.
U. Sinxki đã nhận định “tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quý của mọi tri thức”(phỏt triển ngôn ngữ. Nguyên bản tiếng Nga. NXB Matxcơva, tr.3)
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết , ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giớ xung quanh. Song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thực hiện được khi không có ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi suy nghĩ và công cụ của tư duy. Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh, trong quá trình nhận thức những sự vật hiện tượng, muốn cho các cháu phân biệt các vật này với vật khác, biết được tên giọi, hình dạng, công dụng, và những thuộc tính cơ bản của vật, nếu chỉ cho các cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn và khẳng định những kết quả đã quan sát được thì những tri thức mà các cháu thu được đó nhất định sẽ hời hợt, nông cạn, có khi còn sai lệch hẳn. Trong khi nhận thức các sự vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên sự vật, tên các chi tiết, đặc điểm, tính chất, công dụng của sự vật, từ đó trẻ biết phân biệt sự vật nà với sự vật khác.
Khi đứa trẻ đã lớn nhận thức của trẻ phát triển. Trẻ không chỉ nhận thức những sự vật, hiện tượng trẻ không trực tiếp nhìn thấy. Trẻ muốn biết cả về quá khứ cả về tương lai: trẻ muốn biết cả công việc của người lớn, của bố mẹ, của Bác Hồ, của chú bộ đội…Để đáp ững ngững nhu cầu đó trẻ không có cách nào khác là thông qua lời kể của người lớn, thông qua tac phẩm văn học…cú kết hợp với hình ảnh trực quan.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Khi đã có một vốn ngôn ngữ nhất định trẻ sử dụng ngôn ngữ như một biểu hiện nhận thức của mình. Trẻ có thể dùng lời để diễn đạt những suy nghĩ, những cảm xúc của mình. Trẻ hiểu được chỉ dẫn của người lớn, của cô giáo thì các hoạt động trí tuệ, các thao tác tư duy của trẻ được chính xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói và sự hiểu biết của trẻ ngày càng được nâng lên.
Trẻ còn dùng ngôn ngữ để đặt ra muôn vàn câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể hiện biết bao thái độ, tình cảm yêu, ghột…Biểu hiện bằng ngôn ngữ giúp cho nhận thức của trẻ được sâu sắc hơn, tạo điều kiện cho trẻ được sống trong môi trường có các hoạt động giao tiếp sẽ giúp trẻ nảy sinh những suy nghĩ sáng tạo mới. Vì vậy trong ttrường mầm non, khi cho trẻ tiến hành các hoạt động vui chơi, lao động, hoc tập, ..cần tọ điều kiện kích thích trẻ nói.
Rõ ràng ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. Thông qua ngôn ngữ giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách sâu, rông, rõ rang, chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí tụờ, vì vậy việc phát triển trí tuệ không tách rời việc phát triển ngôn ngữ.
2. 3. 2 Vai trò ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức.
Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là tuổi mẫu giáo, các cháu bắt đầu hiểu biết và lỡnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái niệm ban đầu nhưng lại vô cùng quan trọng, có ti nhs chất quyết định những nét tính cách riệng biệt của mỗi con người trong tương lai. Muốn cho các cháu hiểu, và lĩnh hội những khái niệm đạo đức này, chúng ta không thể thông qua những hoạt động cụ thể hoặc qua những sự vật hiện tơựng trực quan đơn thuần, mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà các cháu có thể hiện được đầy đủ những nhu cầu và nguyện vọng đầy đủ của mình . Cũng nhờ có ngôn ngữ mà các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục có điều kiện hiểu con cháu mình hơn, để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu những tình cảm và những hình vi đạo đức trong sáng nhất.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
hàng ngày trẻ còn được ăn ngon, đủ chất thì cơ thể trẻ mới phát triển hoàn thiện, trong khi trẻ ăn thì người lớn cần phải dùng ngôn ngữ động viên, kích thích trẻ ăn được nhiều và ăn ngon hơn.
=> Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục giúp con người phát triển toàn diện. Sự phát triển chậm trễ về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Cho nên các nhà giáo dục cần phải đề ra nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi.
2. 4 Quy luật lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ em.
Quá trình lĩnh hội ngôn ngữ mẹ đẻ là một quá trình phát triển, hoàn thiện một cách có quy luật hệ thống của cơ quan sáng tạo ra ngôn ngữ của một con người.
Quy luật 1: Khả năng tri giác tiếng mẹ đẻ phụ thuộc vào sự rèn luyện vận động các bộ phận của cơ quan ngôn ngữ của trẻ.
Hoạt động nghe và nói là hai mặt của mặt hoạt động ngôn ngữ, nhất là đối với trẻ từ 1- 6 tuổi. Để lĩnh hội được tiếng mẹ đẻ, đứa trẻ phải phát được âm vị, âm tiết, phải tách chúng ra khỏi tổ hợp âm thanh ngôn ngữ. Muốn vậy đứa trẻ phải rèn luyện vận động cuảt các cơ quan phát âm( sau này khi học nói phải rèn luyện cả mắt nhìn, tay viết), phải điều chỉnh giọng nói, cường độ âm thanh, tốc độ nhịp điệu của âm sắc lời nói, các vận động này phải phối hợp với cả phần âm thanh (miệng nói, tai nghe)
Đứa trẻ lĩnh hội lời nói như thế nào? Nú nghe lời của người khác, nhắc lại cách phát âm, tìm cách bắt chước. Sau khi đứa trẻ đã học được ở một mức độ nào đó điều khiển các cơ quan của bộ máy phát âm, nú sẽ xuất hiện lời nói bên trong, có nghĩa là khả năng thực hiện các hoạt động phát âm và mô phỏng của các cơ quan ngôn ngữ.
Đứa trẻ lớn lên và lời nói của nú cũng đồng thời phát triển, phát âm đúng
các từ quen thuộc là chưa đủ, người lớn phải dạy trẻ phát âm đúng các từ mới và đưa vào lời nói của chúng. Đồng thời dạy trẻ mô phỏng đúng ngữ điệu trong cấu trúc lời nói.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Quy luật 4: Sự lĩnh hội chuẩn mực lời nói phụ thuộc vào sự phát triển cảm giác ngôn ngữ của đứa trẻ.
Khả năng ghi nhớ của con người về cách thức tình huống sử dụng ngôn ngữ: Hoà thanh, âm vị từ, tập hợp từ được gọi là cảm giác ngôn ngữ.
– Vậy phát triển cảm giác ngôn ngữ của trẻ bằng con đường nào? Phải chú ý tạo ra các tình huống (ngữ cảnh) để chio trẻ học nói. Lời nói của trẻ luôn gắn với ngữ cảnh (thậm trí không tách rời khỏi ngữ cảnh được). Dạy lời nói cho trẻ phải trong các ngữ cảnh sống động. Điều này giúp cho trẻ ghi nhớ những kiến thức mới. Khi trẻ biết rồi cô phải tạo ngữ cảnh để cho nú vận dụng.
– Đứa trẻ cần phải hoạt động nhiều, giao tiếp nhiều. Con đường hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp tích cực là con đường hiệu quả nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là con đường hiệu quả nhất.
Quy luật 5: Kết quả của việc lĩnh hội lời nói, viết phụ thuộc vào phối hợp phát triển giữa lời nói viết và lời nói miệng.
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là hai dạng hoạt động ngôn ngữ của con người. Nú có những điểm đặc trưng của từng loại, phát triển ngôn từ cho một con người là không thể bỏ qua một mặt nào, cả hai dựa vào nhau, bổ xung cho nhau.
– Lời nói viết đợc hình thành nếu ta chuyển được (dịch được) lời nói âm thanh thành chử nghĩa (nói viết). Dạy nói cho trẻ là phải biết huy động đến cơ mắt và cơ tay (nhìn là cầm bút viết) nhưng mắt và tay không thể thực hiện chức năng đọc và viết nếu vẫn thiếu hoạt động các cơ của bộ máy phát âm
– Môi trường ngôn từ được ttỏ chức ra để dạy lời nói viết sẽ là tối ưu nếu như tài liệu học tập giới thiệu cho trẻ cùng một lúc hình thức âm thanh và chữ viết. Trong giai đoạn đầu của việc học lời nói viết đứa trẻ chuyển những con chữ được biết sang những từ ngữ quen thuộc chúng đã nghe được. Sau này học tập ở trường phổ thông bé không bị hạn chế bởi sự chuyển dịch dơn giản âm thanh sang chữ viết và ngược lại nhưng nú lại thực hiện được điều này theo quy luật của chính tả.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
PHẦN II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NểI CHO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY
1. Mục đích điều tra:
Tiến hành điều tra nhằm đánh giá tình hình chung của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ á trường mầm non. Tôi coi đây là cơ cở thực tiễn của đề tài.
2. Đối tượng điều tra:
– Giáo viên và trẻở các lớp mẫu giáo tại hai trường mầm non.
3. Nội dung điều tra:
– Điều tra nhận thức của giáo viên mầm non về việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ ở trường mầm non.
– Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong mét sè hoạt động ở trường.
4. Địa điểm điều tra.
– Tại Tuyên Quang.
Trường mầm non Tân Trào – Thị xã Tuyên Quang
Trường mầm non Tân Trào là rường mầm non công lập điển hình của tỉnh. Năm 2014 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang. Trường nằm ở trung tâm thị xã nên địa bàn hoạt động rất thuận lợi. Trường có số lượng cháu đến học đông, khoảng 300 cháu và có nhiều cháu là con em của cán bộ công nhân viên chức. Các cháu đều là những trẻ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Trường có 32 cán bộ, giáo viên, đa số có trình độ tõ trung cấp trở lên, cơ sở vật chất khá đầy đủ để thực hiện các hoạt động cho trẻ. Trong nhiều năm là trường tiên tiến
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết :
– Tiếp tục xây dựng môi trường chữ viết phong phú, phù hợp với chủ điểm : Trẻ nhận thức về chữ viết trong môi trường một cách từ từ, dần dần. Cần tạo ra các từ, cụm từ, cấu trúc câu cú ý nghĩa có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ. VD : tên của trẻ, tên các đồ vật, tranh ảnh hấp dẫn, lời nhận xét, đánh giá, chúc mừng sinh nhật,…
– Phát triển vốn từ thị giác : Trước khi học đọc, trẻ cần được luyện tập các từ thị giác. Trẻ nhận biết các từ khi nhìn thấy các chữ viết ở xung quanh. Trẻ bắt đầu có hứng thú muốn biết những chữ viết đó nói cái gì, đọc như thế nào. Khi nhận ra các nhãn mác dán ở các đồ vật quen thuộc hoặc các biển hiệu khi đi dạo chơi, ở trẻ đã phát triển vốn từ thị giác. Vốn từ thị giác của trẻ được phát triển vào giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo. Đó là những từ cú ý nghĩa đối với trẻ. Những từ này có thể được viết lên những tấm thẻ. Trẻ có thể sử dụng tấm thẻ đó để sao chép từ. Ví dụ : Tên trẻ, tên đồ vật, tên câu chuyện, bài thơ, bài hát
– Dạy trẻ cầm sách, mở sách, lật trang khi xem sách và bảo quản sách
– Hình thành thái độ yêu thích đối với việc đọc sách tranh truyện :
Chuẩn bị cho việc học đọc không chỉ liên quan đến sự phát triển các kỹ năng mà còn cần đến việc hình thành ở trẻ thái độ yêu thích đối với việc đọc sách tranh truyện. Trẻ bắt đầu hứng thú đến việc đọc sách khi nghe và quan sát người khác đọc sách. Trẻ còn phát triển hứng thú khi hiểu rằng có thể biết nhiều điều hoặc tạo ra cái gì đó từ việc giải mã được các chữ viết
Thiết kế các từ được làm ra từ các nguyên vật liệu khác nhau như : giấy màu, miếng xốp, những hạt lấp lánh, hạt đỗ …
Dán các thẻ từ lên những bức tranh do trẻ vẽ, tạo hình
Cho trẻ bắt chước lại các từ bằng cách dùng các chữ cái có nam châm dính phía sau để ghép thành từ . Viết các động từ chỉ hành động lên những miếng bìa ví dụ như “chạy”, “ngủ”, “ăn”, “ chơi” …vv. Khi đưa ra những từ này, yêu cầu trẻ đứng lên và diễn tả từ đó bằng hành động.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Giúp trẻ thu thập các từ mà trẻ thích hoặc những từ cú ý nghĩa đối với riêng trẻ. Cô có thể bảo trẻ mang một chiếc hộp, trang trí nú thành một “ngõn hàng từ”. Cô viết những từ trẻ thích lên những miếng bìa kích thước 3cm x 5cm, sau đó yêu cầu trẻ đọc và cất giữ trong hộp “ngõn hàng từ”. Trẻ có thể dùng một dây kim loại xâu các tấm bìa vào với nhau. Sau đó trẻ có thể sử dụng các từ này để tạo thành một câu chuyện hoặc để sử dụng cho các hoạt động khác
Tạo hình chữ cái thông qua các giác quan kết hợp với các bộ phận trên cơ thể trẻ.
Một số hoạt động ứng dụng từ chương trình KIDSMART
Tìm tên các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái theo bảng. Ví dụ :
A a An, Anh, Ân … | O o Oanh, Oỏnh…. |
B b Bình, Ban … | Q q Qui, Quỳnh,… |
C c Cúc, Cốn,Can… | S s Sơn, Sáng … |
D d Dung | T t |
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ trong chương trình CSGDMN mới
( MG lớn )
1. Nghe :
– Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác nhau
– Độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc
– Nghe và làm theo 2 lời chỉ dẫn trở lên
– Nghe hiểu nội dung các câu nói trong giao tiếp
– Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ
– Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ
– Nghe chăm chú không ngắt lời người nói và đáp lại bằng nét mặt cử chỉ
– Nghe truyện và biết liên hệ với bản thân
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Khi cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượng, giáo viên chưa tạo hết những điều kiện thuận lợi để giúp trẻ sử dụng những giác quan tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng mà chưa khác sâu được biểu tượng bằng cách giúp trẻ biểu đạt những điều quan sát được bằng ngôn ngữ. Đây là cơ hội tốt mà giáo viên đã bỏ qua để dạy trẻ phát âm chuẩn, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.
6. 5 Việc sử dụng các phương pháp, biện pháp của giáo viên khi tổ chứchoạtđộng phát triển lời nói cho trẻMN
Nội dung phát triển lời nói cho trẻ được tiến hành lồng ghép trong các nội dung của các môn học khác như: Văn học, môi trường xung quanh…cũn ở lứa tuổi mẫu giáo lớn thì có tiết học riêng biệt.
Về ưu điểm: Tôi nhận thấy họ đã thực hiện rất tốt nguyên tắc lấy đồ dùng, đồ chơi mầm non và hoạt động vui chơi làm con đường cơ bản để phát triển lời nói cho trẻ. Bên cạnh đó trong quá trình dạy học họ đã sử dụng kết hợp giữa các phương pháp trực quan, dùng lời và thực hành trong quá trình hướng dẫn trẻ phát triển lời nói. Nội dung kiến thức đã có sự kết hợp theo chủ đề, chủ điểm và được đưa đến trẻ một cỏh tổng hợp.
Hạn chế: Giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hướng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thường sử dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả.
Trẻ chủ yếu là ghi nhơ, nhắc lại mẫu, phương pháp ghi nhớ vẫn mang tính đồng loạt, nhiều giáo viên vẫn chưa coi trọng biện pháp chơi, hay những cách tìm tòi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều khi còn áp đặt vào hiểu biết của trẻ.
Hình thức tổ chức nhiều khi còn đơn giản nghèo nàn, chủ yếu hướng vào tiết học. Giáo viên vẫn chưa tậo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức vào cuộc sống hành
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
ngày. Hình thức dạy mọi lúc mọi nơi ít được chú ý, biện pháp dạy học được lặp đi lặp lại nên không gây hứng thú cho trẻ. Nhiệm vụ trong bài tập nhiều khi còn đơn giản chưa chú ý nâng cao hiệu quả cho trẻ.
PHẦN III – KẾT LUẬN
Trong quá trình tìm hiểu sơ bộ thực tế về nhận thứcvà việc chuẩn bị giáo án, kế hoạch và qua dù mét sè tiết học của giáo viên trong khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Tôi nhận thấy hoạt độngphát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang chưa thực sự đạt hiệu quả vì mét số nguyên nhân sau:
– Giáo viên đã nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về nhiệm vụ về nhiệm vụ phát triển lời nói cho trẻ, chưa thấy được vai trò của quan trọng của lời nóitrong sù hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ như: là mở mang nhận thức, giáo dục tình cảm đạo đức, ngôn ngữ… Chính vì việc nhận thức như vậy nên trong khi thực hiện hoạt động này họ còn có nhiều thiếu sót.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn tùy tiện, chưa có tính hệ thống. Hơn nữa các đối tượng trực quan chưa có linh hồn, chưa mang tính cách của nhân vật, chưa thực sự phù hợp với tình cảm, cảm xúc của cô và trẻ. Còn các phương tiện trực quan khác như bâng đài, vi deo, ti vi thì lại có rất Ýt (trường mầm non Lưỡng Vượng chỉ có một chiếc ti vi).
. Giáo viên cũng chưa thực sự giúp cho trẻ được phát triển lời nói ở mọilúc, , mọi nơi (ngoài tiết học), mà chủ yếu là qua tiết học chính và qua việc tích hợp trên mét sè tiết học khác.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tóm lại.
Những kết quả nghiên cứu đánh giá một cách khách quan thực trạng của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Nã có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn công tác giáo dục mầm non nói chung và thực tiễn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng. Thông qua kết quả nghiên điều tra thực trạng tôi thấy cần thiết phải có những hiểu biết đúng đắn và những biện pháp thích hợp để giáo viên có thể tổ chức hoạt động này một cách có hiệu quả nhất.
NẾU NHƯ ĐƯỢC THAY ĐỔI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NểI , TễI XIN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN NHƯ SAU
Sau khi điều tra thực trạng của hoạt động phát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non, trên cơ sở thực trạng đó đó, kết hợp với lý thuyết đã học trên lớp tôi xin đưa ra mét số đề xuất như sau nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường mầm non như sau;
Nên tạo điều kiện và cơ hội để trẻ hiểu được ý nghĩa và vai trò câu đọc và viết trước khi dạy trẻ phân biệt tên chữ cái, âm tiết và từ. Những kỹ năng cơ bản của việc đọc và viết chỉ có thể phát triển được khi chúng có ý nghĩa đối với trẻ. Có thể thực hiện việc phát triển ngôn ngữ và cho trẻ làm quen với đọc và viết thông qua rất nhiều loại hình hoạt động có ý nghĩa đối với trẻ như: nghe, đọc truyện cổ tích việt nan, thơ của trẻ; tham quan, dạo chơi; đọc truyện cho trẻ nghe; quan sát những ký hiệu và chữ viết, bảng biểu được sử dụng trong phòng nhóm; tham gia vào các trò chơi, đóng kịch và các hoạt động giao tiếp khác như nói chuyện với bạn bè và người lớn; cho trẻ làm quen với hoạt động viết thông qua vẽ, sao chép lại và tự viết các nét chữ ban đầu.
Đọc và quan sát
– Hình thành ở trẻ những hành vi đọc thông qua các hoạt động trò chơi đóng vai và dần dần trẻ có thể hiểu, giải thích và dịch được 1 số kí hiệu chữ viết quen
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Hình thành ở trẻ những hành vi đọc thông qua các hoạt động trò chơi đóng vai và dần dần trẻ có thể hiểu, giải thích và dịch được 1 số kí hiệu chữ viết quen thuộc.
– Hiểu được ý nghĩa của chương trình nghe nhìn, các bài văn có nội dung quen thuộc đối với trẻ, đặc biệt là những bài văn được bố cục theo từng đoạn ngắn. Hiểu được ý nghĩa của chương trình nghe nhìn, các bài văn có nội dung quen thuộc đối với trẻ, đặc biệt là những bài văn được bố cục theo từng đoạn ngắn.
– Biết liên hệ giữa kiến thức, kinh nghiệm riêng của bản thân với các ý tưởng, sự kiện và thông tinh trong bài văn được xem hoặc được nghe. Biết liên hệ giữa kiến thức, kinh nghiệm riêng của bản thân với các ý tưởng, sự kiện và thông tinh trong bài văn được xem hoặc được nghe.
– Thể hiện ý thức (có ý thức) và hiểu biết vai trò của các ký hiệu và qui ước về chữ viết khi đọc tìm hiểu ý của văn bản. Thể hiện ý thức (có ý thức) và hiểu biết vai trò của các ký hiệu và qui ước về chữ viết khi đọc tìm hiểu ý của văn bản.
– Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu gợi ý (tranh minh hoạ, trí nhớ, từ…) để đoán ý của bản văn hoặc các phương tiện nghe nhìn. Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu gợi ý (tranh minh hoạ, trí nhớ, từ…) để đoán ý của bản văn hoặc các phương tiện nghe nhìn.
Viết
– Tạo các ký hiệu viết với ý đồ truyền tải 1 ý tưởng hay 1 thông tin nào đó. Tạo các ký hiệu viết với ý đồ truyền tải 1 ý tưởng hay 1 thông tin nào đó.
– Nhận biết được rằng ngôn ngữ viết được con người sử dụng nhằm truyền đạt thông tin, ý tưởng và cảm xúc cho người khác. Nhận biết được rằng ngôn ngữ viết được con người sử dụng nhằm truyền đạt thông tin, ý tưởng và cảm xúc cho người khác.
– Có ý thức sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng và thông tin. Có ý thức sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng và thông tin.
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
– Sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông qua các hoạt động và các thao tác thực hành. Sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông qua các hoạt động và các thao tác thực hành.
Về hiểu ngữ cảnh:
Trẻ biết liên hệ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với các ý tưởng, sự kiện và thông tin trong bản văn được xem hoặc được nghe. Cụ thể:
– So sánh kiến thức và kinh nghiệm của bản thân với thông tin trong bản văn (trẻ có thể đưa ra các nhận xét như “cỏi này giống như…” “hoặc cháu cũng làm như thế” hoặc “khi con chó của cháu ốm trông nú không giống như thế”…) So sánh kiến thức và kinh nghiệm của bản thân với thông tin trong bản văn (trẻ có thể đưa ra các nhận xét như “cái này giống như…” “hoặc cháu cũng làm như thế” hoặc “khi con chó của cháu ốm trông nó không giống như thế”…)
– Nhận xét về các hành động của nhân vật trong truyện và tự đoán rằng nếu ở vào hoàn cảnh như nhân vật thì bản thân sẽ hành động như thế nào (“nếu cháu ở đây, cháu sẽ…”). Nhận xét về các hành động của nhân vật trong truyện và tự đoán rằng nếu ở vào hoàn cảnh như nhân vật thì bản thân sẽ hành động như thế nào (“nếu cháu ở đây, cháu sẽ…”).
– Thể hiện kinh nghiệm của bản thân và so sánh với hành động của các nhân vật trong truyện đã nghe qua nói chuyện, vẽ, trò chơi đóng vai, nghệ thuật tạo hình.
Thể hiện kinh nghiệm của bản thân và so sánh với hành động của các nhân vật trong truyện đã nghe qua nói chuyện, vẽ, trò chơi đóng vai, nghệ thuật tạo hình.
– So sánh cuộc sống của bản thân và những người quen thuộc.So sánh cuộc sống của bản thân và những người quen thuộc.
– Trao đổi, hỏi về chuyện vừa được nghe đọc, những điều mới học được. Trao đổi, hỏi về chuyện vừa được nghe đọc, những điều mới học được.
Về biết đặc điểm và cấu trúc của ngôn ngữ:
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Có ý thức về kí hiệu và qui ước của chữ viết; hiểu được tác dụng của chữ viết khi đọc: hiểu ý nghĩa của bản văn. Cụ thể:
– Biết hiểu và sử dụng các biểu tượng và các kí hiệu chữ viết trong các hoạt động đọc cùng nhau như chữ cái, từ, tên chuyện, trang, bìa, tranh minh hoạ và tên tác giả. Biết hiểu và sử dụng các biểu tượng và các kí hiệu chữ viết trong các hoạt động đọc cùng nhau như chữ cái, từ, tên chuyện, trang, bìa, tranh minh hoạ và tên tác giả.
– Nhận biết được một vài từ trong văn bản. Nhận biết được dấu chấm, chữ in viết hoa và khoảng trống giữa các từ trong bản văn in. Nhận biết được một vài từ trong văn bản. Nhận biết được dấu chấm, chữ in viết hoa và khoảng trống giữa các từ trong bản văn in.
– Nhận biết được một vài chữ cái trong bảng chữ cái và tỏ ra có ý thức về mối quan hệ giữa chữ cái, âm tiết và vần (vần được tạo ra bởi chữ cái đầu và cuối trong các từ). Nhận biết được một vài chữ cái trong bảng chữ cái và tỏ ra có ý thức về mối quan hệ giữa chữ cái, âm tiết và vần (vần được tạo ra bởi chữ cái đầu và cuối trong các từ).
Nhận biết được phần mở đầu và phần kết thúc của bản văn.
Về hành động:
Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu gợi ý để đoán ý nghĩa của bản văn. Cụ thể:
– Dựa vào tên truyện và tranh minh họa để đoán về nội dung của truyện (truyện sẽ về cái gì). Dựa vào tên truyện và tranh minh họa để đoán về nội dung của truyện (truyện sẽ về cái gì).
– Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân về chủ đề hay ngữ cảnh của truyện để đoán trước các sự kiện và thông tin trong hoạt động đọc cùng nhau. Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân về chủ đề hay ngữ cảnh của truyện để đoán trước các sự kiện và thông tin trong hoạt động đọc cùng nhau.
– Dựa vào các dấu hiệu gợi ý của tranh minh hoạ, mẫu ngôn ngữ hay chữ cái/ âm tiết đầu để đoán từ trong bản văn trong hoạt động đọc cùng nhau. Dựa vào các dấu hiệu
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
gợi ý của tranh minh hoạ, mẫu ngôn ngữ hay chữ cái/âm tiết đầu để đoán từ trong bản văn trong hoạt động đọc cùng nhau.
– Dự đoán tiến triển các sự kiện trong truyện dựa vào quan hệ nhân quả. Dự đoán tiến triển các sự kiện trong truyện dựa vào quan hệ nhân quả.
Biện pháp giáo dục trẻ mầm non bảo vệ môi trường
sáng kiến kinh nghiệm mầm non hay sáng kiến kinh nghiệm mầm non 2012 sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn văn học sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn toán sáng kiến kinh nghiệm mầm non 4-5 tuổi sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình sáng kiến kinh nghiệm mầm non của cán bộ quản lý sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn âm nhạc sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn chữ cái
Biện pháp giáo dục trẻ mầm non bảo vệ môi trường
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Tổ quốc Việt Nam xanh ngỏt
Có sạch đẹp mãi được không
Điều đó tựy thuộc hoạt động của bạn
Chỉ thuộc vào bạn mà thụi”
Mỗi chúng ta ai còng nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe đối với bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu- còn ý nghĩa. “Người khỏe mạnh thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉ ước một điều” chắc hẳn ai còng đoán được điều ước đó là có sức khoẻ. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để mỗi người đều có một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tố về dinh dưỡng, thể dục thể thao tinh thần thoải mái thì môi trường sống trong sạch đóng mét vai trò vô cùng quan trọng. Vậy môi trường sống trong sạch là gì?Làm thế nào để có môi trường trong sạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp được gì để cho môi trường ngày càng trong sạch hơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân chúng ta.
Còn sử dụng tiết kiệm năng lượng là như thế nào?
Năng lượng ngày nay bị con người khai thác và sử dụng một cách cạn kiệt, kéo theo nã là hệ quả làm kinh tế xã hội chậm phát triển. Sử dụng tiết kiệm năng lượng một công việc khó khăn, nhưng nú thực sự cần cố gắng, yêu cầu và trách nhiệm đối với hành tinh nay để hành động đó trở thành thói quen trong cuộc sống hàng ngày của mỗi cá nhân.
Đó có nhiều hồi chuụng cảnh báo về vấn đề ô nhiễu môi trường và tiết kiệm năng lượng. Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tôi nhận ra mét điều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay tõ bậc học mầm noný thức bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm. Điều này là vô cùng quan tọng trong đời sống của trẻ sau này, vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng nhiên liệu tiết kiệm thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này. Nhận thức rõ trách nhiệm của mét cô
giáo mầm non ngay từ đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Mụt số biện pháp giáo dục trẻ mầm non bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thuận lợi:
* CSVC: Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ.
– Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trường khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.
* Giáo viên: Hai giáo viên đứng lớp đều có trình độ Đại học, Cao đẳng, nhiệt tình, yêu trẻ.
– Bản thân nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trường để nâng cao trình độ chuyên môn.
– Luôn tham gia dù giờ kiến tập do trường, quận tổ chức
– Luôn có sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu trong kế hoạch lịch trình khi thực hiện chuyên đề.
* phụ huynh luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trường lớp. Kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt.
2. Khó khăn:
– Lớp học chật, số trẻ trong lớp đông.
– Hầu hết trẻ trong lớp là con đầu lòng nên được cha mẹ cưng chiều. Mét sè cháu còn hay nghỉ học nh: Gia Hân, Bảo Ngọc, Ngọc Hảo, Anh dũng… nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức.
– Trẻ còn chưa có ý thức bảo vệ môi trường.
– Mét sè phụ huynh nhận thức về việc bảo vệ môi trường còn hạn chế.
3. số liệu điều tra trước khi thực hiện:
– Nắm bắt được tình hình thực tế của lớp, tôi quyết định tìm ra biện pháp giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy:
STT | Nội dung tiêu chí khảo sát | Sè trẻ đạt | Tỉ lệ % |
1 | Biết chăm sóc và bảo vệ cây | ||
2 | Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp | ||
3 | Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định | ||
4 | Không vứt rác ra đường, biết gom rác vào thùng rác | ||
5 | Không la hét to | ||
6 | Phân biệt được những hành động đúng, hành độ sai đối với môi trường. | ||
7 | Biết tiết kiệm nước khi sử dụng | ||
8 | Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện |
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc bảo vệ môi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường được xác định là mét trong các nhiệm vụ quan trọng, được tiến hành trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Tõ thực tế trên tôi đã bàn bạc giáo viên cùng lớp thống nhất về phương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện rèn trẻ có mét sè kinh nghiệm hiệu quả nhất.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Nói đến bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng nú có vẻ cao siêu với trẻ mầm non, nhưng nú không hề khó khi ta áp dụng chỉ đơn giản là lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày của trẻ giúp trẻ “Học mà chơi, chơi mà học”.
1. Biện pháp 1: Phát hiện cuộc thi bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng ngay tại lớp học.
Đối với trẻ mầm non xây dựng môi trường giáo dục trẻ là rất quan trọng vì môi trường giáo dục có tốt thì mới kích thớch sự khám phá tìm tòi của trẻ. Còng chính vì vậy ngay từ đầu năm học chúng tôi đã tạo cho trẻ môi trường lớp học sạch đẹp thân thiện. Trang trí các nội dung giáo dục theo chủ đề. Làm nhiều góc mở để lôi cuốn trẻ vào các hoạt động. Đặc biệt là ở mỗi góc chơi tôi thường gắn những nội quy nho nhỏ giúp trẻ có thể thực hiện đúng theo nội quy của từng góc chơi. Hàng tuần, tôi phân công từng nhóm trẻ giúp cô lao động trực nhật, lau dọn góc chơi, lau lá cây… từ đó trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp gọn gàng. Biết cắt và lấy đồ chơi đúng quy định.
Không những thế chúng tôi còn tạo ra những biển báo “Cấm” hay biển báo đơn giản nhưng gần gũi với trẻ để trẻ có thể nhìn vào và có thể biết đó là biển báo gì. Từ đó mà trẻ đến lớp có thể thực hiện đúng nội quy quy định của từng góc chơi. Hàng ngày những trẻ nào làm được mụt việc tốt thì sẽ được cắm vào băng bé ngoan.
Thông qua các hoạt động hàng ngày trẻ được “Học mà chơi, chơi mà học” được củng cố lại kiến thức qua đó hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp.
2. Biện pháp 2: Tuyên truyền vận động phô huynh cùng tham gia giáo dục trẻ.
Ở lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đang học kèm người lớn. Chính vì vậy, mà người lớn luôn luôn là tÊm gương sáng cho trẻ noi theo.
Tuyên truyền vận động phụ huynh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở phụ huynh cùng tham gia thực hiện bằng khẩu hiệu “Mỗi người hãy trồng thêm một cây xanh là thêm mét hanh động bảo vệ môi trường” phụ huynh lớp tôi đã ủng hộ những chậu cảnh nhỏ để tạo cho khung cảnh vườn trường thêm đẹp hơn.
Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi thường trò chuyện cùng trẻ về Ých lợi của cây xanh như cây xanh đóng góp rất lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, làm cho không khí trong lành, cây xanh còn cung cấp cho trẻ nhiều hoa thơm quả ngọt,
làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bôi, tiếng ồn… cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, cây xanh của rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt.
Bên cạnh đó, trẻ còn biết tận dụng các chiếc lá vàng, cây cổ trong vườn. Chúng tôi hướng dẫn trẻ làm ra những con vật gần gũi như: con mèo, con trâu… hay cho trẻ chơi bán hàng, nấu ăn, làm nón, quần áo… hay hướng dẫn trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình. Qua đó chúng tôi giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên biết chăm sóc, bảo quản, giữ gìn môi trường thiên nhiên mà mình đang sống.
Ngoài ra, tôi còn chuẩn bị nhiều loại hạt như: hạt đỗ, ngô, lạc… những loại hạt dễ nảy mầm để trẻ dễ thực hành tra hạt và theo dõi sự nảy mầm và phát triển của cây. Khi cây lớn trẻ chăm sóc cây như thế nào để cây cho quả, từ đó giáo dục trẻ biết thành quả lao động của con người.
3. Biện pháp 3: Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng trong hoạt động học.
Mỗi môn học đều có mục đích – yêu cầu riêng, song tôi luôn chú ý lồng ghép giáo dục trẻ bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng một cách linh hoạt. Mỗi chủ đề có một nội dung khác nhau song tựa chung lại đều giúp cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.
VD: Lĩnh vực thẩm mỹ: Hàng ngày chúng tôi thống nhất trẻ cùng phụ huynh mang đến lớp các loại phế liệu (vỏ hộp, bìa cattụng, len, vải…) để làm đồ dùng tự tạo phục vụ cho hoạt động của trẻ. Trẻ rất thích thú khi được cùng cô tạo ra những con rối, các loại đồ dùng khác phù hợp với chủ đề mà trẻ được làm quen. từ đó, chúng tôi giáo dục trẻ làm đâu gọn đấy, biết vứt rác vào đúng nơi quy định, biết rửa tay lau tay khi làm bài xong. Như vậy, trẻ có ý thức tự dọn dẹp gọn gàng ngăn nắp.
Đối với lĩnh vực khám phá khoa học và xã hội như “Tỡm hiểu công việc của cô lao cụng”, chúng tôi thường cho trẻ xem hình ảnh cô lao công ngày đêm quét rác trên đường phố làm cho đường phố thêm sạch đẹp, từ đó trẻ luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học sạch sẽ.
Hay bài “Sử dụng và tiết kiệm điện” chúng tôi cho trẻ biết điện là nguồn năng lượng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của con người nhưng khi sử dụng còng cần phải biết tiết kiệm điện, mọi người phải biết tắt điện khi rời khỏi phòng hay giáo dục trẻ không tự ý sờ vào ổ điện. Hay bài “Một sè con vật sống dưới nước” tôi đã cho trẻ quan sát bể cá, sau đó tôi đặt câu hỏi để trẻ biết về mét sè đặc điểm và lợi Ých của cá. Tôi thường đặt câu hỏi. Điều gì xảy ra khi vớt cá lên khỏi nước? Vì sao? Để kích thích trẻ đưa ra các giải quyết một vấn đề. Qua đó giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước sạch để loài động vật luôn sống được.
Tôi nhận thấy rằng giáo dục bảo vệ môi trường có mối liên hệ khăng khít với bộ môn âm nhạc. Kết hợp giáo dục âm nhạc vào bảo vệ môi trường giúp trẻ có hứng thú học tập đồng thời kích thích khả năng ghi nhớ, củng cố rất nhiều kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường. Trẻ biết thể hiện các bài hát nhẹ nhàng, tình cảm, đúng giai điệu lời ca, không hát quá to.
– Ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ còng góp phần quan trong trong việc giúp trẻ làm quen với giữ gìn bảo và bảo vệ môi trường. chúng ta biết rằng văn học là người bạn không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Nã giúp trẻ phát triển toàn diện về trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhận thức và hình thành nhân cách cho trẻ. Do vậy, ở lớp tôi việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tôi đã thường xuyên, kết hợp với môn văn học.Thông qua các bài thơ, câu chuyện tôi đã dạy cho trẻ đọc diễn cảm, nhẹ nhàng, không la hét to. từ đó, trẻ cảm nhận được về nội dung về thiên nhiên tươi đẹp, những việc làm có Ých, có hại cho môi trường trẻ sẽ nhận ra đâu là việc tốt đối với môi trường và trẻ hành động cho phù hợp.
Bên cạnh dú, tôi thường sưu tầm, sáng tạo thơ ca, câu thơ, hò vè có nội dung bảo vệ môi trường để dạy trẻ.
4. Biện pháp 4: Dạy trẻ bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động khác:
* Tôi nhận thấy rằng hoạt động góc chính là phương tiện giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Thông qua hoạt động
trẻ phản ánh lại cuộc sống môi trường xung quanh trẻ, mô phỏng lại những hành động quen thuộc của người lớn mà trẻ đã thấy, đã biết. Chính vì vậy, khi cho trẻ hoạt động góc tôi hướng dẫn, gợi mở cho trẻ rõ ràng, chi tiết để trẻ hoạt động tích cực và luôn chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phó, đa dạng nhằm thu hút trẻ chơi. Đặc biệt tôi luôn lưu ý, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động một cách phù hợp để qua đó trẻ có được hiểu biết và có được ý thức tốt khi tham gia bảo vệ môi trường.
– Tôi cho trẻ được cùng nhau làm đồ dùng, đồ chơi mầm non từ các nguyên vật liệu thiên nhiên, các phế liệu, từ đó trẻ rất hứng thú hoạt động và biết quý trọng các sản phẩm do mình làm ra.
– Thông qua các trò chơi phân vai trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của người làm công tác bảo vệ môi trường như trồng cây, chăm sóc cây, thu gom rác trong trò chơi “Bộ tập làm nội trợ” tôi chú ý dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nước, chế biến món ăn, thu dọn đồ dùng đoàng hoàng sau khi chế biến.
Thông qua các trò chơi học tập tôi dạy trẻ cách tìm hiểu các hiện tượng trong môi trường, trẻ học cách so sánh, phân loại các hành vi tốt, hành vi xấu đối với môi trường, phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân thông qua các trò chơi đóng kịch: trẻ thể hiện nội dung các câu chuyện bảo vệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi và hành vi có hại cho môi trường thông qua các trò chơi vận động. Trẻ mô tả các hành vi bảo vệ môi trường hoặc làm hại cho môi trường: động tác cuốc đất trồng cây, tưới nước, bắt sâu là hành vi có lợi cho môi trường, còn động tác gây tổn hại cho môi trường là chặt cây, dẫn lên cỏ, đốt rừng, săn bắt chim thú.
* Thông qua các hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là hoạt động cần phải đảm bảo tính tích cực hoạt động của trẻ làm giàu và củng cố kiến thức cho trẻ về môi trường xung quanh, giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi với mình nơi công cộng. Qua hoạt động tôi cho trẻ được quan sát cây cối, các loại hoa, các loại rau… giúp cho trẻ biết gieo hạt chăm
sóc và bảo vệ cây, không hái hoa bẻ cành, quét dọn vệ sinh sân trường bằng những dông cụ làm bằng đồ phế thải trẻ rất vui thích và hứng thú hoạt động.
VD: Tôi cho trẻ quan sát về các loại rau ở trong vườn trường trẻ sẽ được nói lên những gì mà trẻ thấy đặc điểm của các loại rau, lợi Ých của chóng nh thế nào? Làm thế nào để chúng ta có rau ăn hàng ngày? Nếu không tưới nước và nhổ cỏ cho rau thì chuyện gì sẽ xảy ra? Vì sao?… Với những câu hỏi mở như vậy trẻ sẽ đưa ra ý kiến của mình từ đó trẻ thể hiện tính độc lập cá nhân, mạnh bạo hơn, tự tin hơn. Đồng thời kích thích được tính ham hiểu biết của trẻ.
Như vậy, khi trẻ tham gia hoạt động ngoài trời kiến thức sẽ được khắc sâu trẻ học mà không biết là mình đang học. Đó sẽ là nền tảng để trẻ trở thành một tuyên truyền viên tốt về chăm sóc và bảo vệ cây xanh cũng như môi trường xung quanh trẻ.
* Thông qua hoạt động lao động
Ngoài hoạt động học chúng tôi thường xuyên giao nhiệm vụ cho trẻ qua bảng phân công trực nhật hàng ngày.
Trẻ biết giúp cô lau dọn giá đồ dùng, đồ chơi, biết xắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trẻ biết lau lá cây và chăm sóc cây xanh. từ đó, trẻ biết yêu thiên nhiên yêu lao động.
5. Biện pháp 5: Thông qua ngày hội, ngày lễ
Vào những ngày hội ngày lễ chúng tôi thường cho trẻ đóng kịch hát múa có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Trẻ rất hứng thú khi được hũa mình vào những nhân vật.
IV. KÕT QUẢ
Giáo dục trẻ mầm non bảo vệ môi trường là một điều vô cùng quan trọng. Qua đó trẻ có mét số vốn kiến thức, thói quen khá tốt đối với môi trường sống.Qua mét thời gian triển khai đề tài tôi đã tiến hành khảo sát cho thấy kết quả nhsau:
STT Nội dung tiêu chí khảo sát Sè trẻ đạt % So với đầu năm tăng
1 Biết chăm sóc và bảo vệ cây
2 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp
3 Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
4 Không vứt rác ra đường, biết gom rác vào thùng rác
5 Không la hét to
6 Phân biệt được những hành động đúng và hành động sai đối với môi trường và tiết kiệm năng lượng
7 Biết tiết kiệm nước khi sử dụng 8 Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện
* Về phía trẻ: Khích lệ được trí tưởng tượng sự tò mò của trẻ. Trẻ học hứng thú hơn không những trong HĐH mà trong hoạt động góc còng thu hút được nhiều trẻ hơn.
– Trẻ rất thích tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên liệu.
– Trẻ có hứng thú học, tiếp thu kiến thức nhanh.
– Trẻ yêu lao động và tạo ra cái đẹp
– Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
* Về phía giáo viên: Nâng cao hình thức đổi mới, tổ chức giờ học, giờ chơi sinh động hấp dẫn hơn.
– Tham gia tập huấn đầy đủ nắm chắc nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, vận động các phương pháp phù hợp gắn với cuộc sống thực của trẻ. Hình thành cho trẻ những hành vi thái độ bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tõ việc làm cụ thể và những kết quả đã đạt được tôi thấy rằng trong công tác giảng dạy đòi hỏi người giáo viên mầm non ngoài lòng yêu nước mến trẻ còn cần có trình độ chuyên môn, năng lượng sư phạm, cần cù, nhẫn lại, ham học hỏi. Hiểu được tâm lý của trẻ giúp trẻ hình thành nhân cách biết lựa chọn những thói quen tốt loại bỏ những thói quen xấu, làm tiền đê để trẻ tự tin cùng bạn bè bước vào lớp 1.
Hoạt động tạo hình sáng kiến kinh nghiệm mầm non
Hoạt động tạo hình sáng kiến kinh nghiệm mầm non
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật chiếm một vị trí quan trọng. Hình thành nhân cách trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống. Thông qua HĐTH trẻ được khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu. Đây cũng là lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn trong việc nhận thức khám phá thế giới xung quanh, yêu cái đẹp sáng tạo cái đẹp.
Trong giáo dục MN, HĐTH có mối quan hệ chặt chẽ với HĐVC. Khi tham gia chơi khả năng nhận thức và tính sáng tạo của trẻ dần dần được hình thành và phát triển từ đó làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức và xúc cảm tình cảm của trẻ qua những bài xé dán, nặn, vẽ..
Đối với MG vui chơi là hoạt động chủ đạo nhưng nó được tính hợp lồng ghép trong mọi hoạt động. Thông qua HĐTH trẻ lĩnh hội được những kinh ngiệm xã hội loài người kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật giúp trẻ hình thành và nâng cao dần năng lực sáng tạo và vốn thâm mỹ vốn có của mình uốn ắn được những thị yếu cho đúng hướng.
Bản chất của HĐTH là hoạt động nghệ thuật, con người luôn vươn tới cái đẹp vươn tới cái ” chất thiện mỹ ” .Do vậy người ta càng quan tâm đến nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật HĐTH nói chung và HĐXD nói riêng có vai trò quan trọng trong đời sống tâm hồn trẻ. HĐXD là hoạt động khó nhất nhất trong HĐTH đòi hỏi bàn tay khéo léo, óc quan sát tư duy, trí nhớ tưởng tượng…góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tòi khám phá để tạo ra bức tranh đẹp giúp cho trẻ hiể biết thêm những kiến thức cơ bản của HĐTH vá sử dụng hiệu quả trong tác phẩm nghệ thuật của mình .
Trong tác phẩm nghệ thuật xé dán của trẻ người ta có thể nhận thấy được trẻ muốn nói gì (ngôn ngữ tạo hình) thể hiện tình cảm gì (phương tiện truyền cảm)
Cũng như mơ ước ngày thơ của trẻ…Chính vì vậy cần tích cực cho trẻ hoạt động tạo hình nhất là hoạt động vẽ của trẻ.
Trên thực tế em thấy chất lượng các giờ dạy HĐTH ở trường MN. Chưa cao bởi các giờ học mang tính khuôn mẫu, áp đặt. Bài xé dán của các em mang tình tái tại dập khuôn. Thiếu đi sự mềm mại và ít có tính sáng tạo. Trong đó quá trình tổ chức các tiết học tạo hình của GV. Còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Việc đưa yếu tố chơi vào tiết học còn rất hạn hẹp mà lứa tuổi MN trẻ phải được “Học mà chơi, Chơi mà học”. Nhà tâm lý học Hà Lan IBBC de dop đã từng nói”Nếu tiến hành tiết học dưới hình thức trò chơi thì tất nhiên hiệu quả tiết học sẽ cao hơn” HĐTH cũng vậy việc đưa các yếu tố chơi vào tiết học sẽ làm tăng hướng thú cho trẻ, tạo lên tâm trạng phấn khởi mong muốn được tạo ra sản phẩm của mình thông qua các phương tiện tạo hình, đường nét, bố cục, màu sắc, giấy màu…
Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chon đề tài: ” Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 -6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán “ Do trình độ hiểu biết của tôi còn hạn chế. Kính mong quý thầy cô giúp đỡ để bài tập của tôi được hoàn thiện hơn
2) Mục đích đề tài
Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ MGL. Nâng cao phát triển kỹ năng xé dán. Để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn diện cho trẻ
3) Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý luận xây dựng lý luận, hệ thống hóa một số lý luận trong việc “Thiết kế một số trò chơi”. Tạo hình nhằm nâng cao phát triển kỹ năng xé dán cho trẻ MG
3.2. Nghiên cứu thực trạng của đề tài
Tìm hiểu thực trạng trong việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG hiện nay ở trường MN bán công Tri Trung – Phú Xuyên – Thành Phố Hà Nội
3.3.Thiết kế và tiến hành thực nghiệm áp dụng một số trơ chơi – Tạo hình để xác định hiệu quả giáo dục của các tró chơi đã thiết kế
4) Giả thiết khoa học
Nếu thiết kế một số trò chơi – tạo hình giúp trẻ nâng cao kỹ năng xé dán cho trẻ trong các đường nét trang trí dán, bố cục, giấy màu, nội dung…thì sẽ bồi dưỡng được khả năng quan sát và cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ, kích thích được tình cảm, xúc cảm, thẩm mỹ, từ đó sẽ giúp trẻ nâng cao kỹ năng xé dán thông qua HĐTH
5) Giới hạn nghiên cứu
Khóa luận này nghiên cứu thiết kế một số trò chơi – tạo hình dành cho trẻ MGL.( 5 – 6T ) ở các trường MN các tiết học tạo hình tập chung vào thể loại xé dán
6) Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu việc tổ chức HĐTH cho trẻ từ 5-6T trong trường MN
6.2. Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ MGL ( 5-6T ) nâng cao kỹ năng xé dán
7) Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập, đọc, phân tích tài liệu đẻ xây dựng cơ sở định hướng cho đề tài
7.2. Phương pháp quan sát tự nhiên
– Quan sát HĐTH tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhân xét, phân tích thực trạng của lớp nghiên cứu thực trạng trong khoảng 15 – 20 tiết học hoạt động xé dán của trẻ
7.3. Phương pháp điều tra
– Điều tra dán tiếp: điều tra bằng phiếu câu hỏi : đưa ra hệ thống câu hỏi xoay quanh HĐTH và cách tổ chức tiết HĐTH ra sao tại trường MN Tri Trung đối tượng MGL. Hệ thống câu hỏi đưa ra giáo viên đánh dấu vào những phần mình đã thực hiện được và ý kiến đề xuất các hình thức biện pháp nhằm nâng cao HĐTH
– Điều tra trực tiếp:
Tiến hành điều tra: chuẩn bị hệ thống câu hỏi sẵn đến từng lớp, gặp gỡ GV trao đổi về việc tổ chức HĐTH trong trường MN. Và việc đưa yếu tố chơi vào HĐTH
7.4. Phương pháp nghiên cứu HĐTH của trẻ :
-Thu thập sản phẩm tạo hình của trẻ, xem xét, phân tích quá trình hoạt động tạo hình xé dán của trẻ trong trò chơi bổ trợ
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
– Đây là phương pháp dùng để kiểm nghiệm những trò chơi đã thiết kế trong việc xây dưng đề tài.
– Thực nghiệm gồm 3 Bước. Chọn lớp MGL : gồm 15 – 20 trẻ cho một nhóm
Một nhóm đối chứng, một nhóm thưc nghiệm
Yêu cầu : Hai nhóm trên số trẻ tương đương về nhận thức và khả năng thực hiện
- a) TNKS : cho 3 bài xé dán dạy hai nhóm như sau
Quan sát hai nhóm đó kết quả
- Tiến hành thực nghiệm tác động
– Một nhóm đối chứng hoạt động tạo hình tự nhiên
– Một nhóm thực hiện có lồng ghép trò chơi do GV thiết kế : ( thực hiện thời gian 2 tháng )
- c) Thực nghiệm kiểm chứng
Tiến hành kiểm chứng bằng cách cho một bài tập chung cho cả hai nhóm.
Nhận xét, phân tích, so sánh kết quả sản phẩm của 2 nhóm và đưa ra kết luận cụ thể
7.6. Phương pháp sử lý số liệu bằng thống kê toán học:
Thống kê số liệu và tính % nhằm sử dụng số liệu thu được vào phân tích kết quả nghiên cứu.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1) Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
– Để tìm hiểu về quá trình và phát triển HĐTH của trẻ em, chúng ta xem xét sự phát triển của một dạng hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng nhất và xuất hiện sớm nhất đó là hoạt động xé xé dán
Có nhiều quan điểm và nhiều cách phân loại khác nhau về các thời kỳ phát triển của HĐTH tuy nhiên đứng từ góc độ giáo dục MN có thể phân quá trình phát triển HĐTH của trẻ em mà cụ thể là hoạt động xé dán thành hai thời kỳ.Thời kỳ tiền tạo hình và thời kỳ tạo hình
– Thời kỳ tiền tạo hình: Thời kỳ này bắt đầu không giống nhau ở đứa trẻ thường vào cuối năm thứ 2 thời kỳ này diễn ra qua nhiều gia đoạn những đường nét lộn xộn không có ý nghĩa. Lúc này trẻ chưa có ý định thể hiện một sự nhất định nào cả các chi tiết xé chỉ là kết quả của sự thỏa mãn nhu cầu vận động khám phá thế giới xung quanh đồng thời cũng là kết quả của trẻ bắt chước hành động của người lớn. Sự ham thích thực hiện ” thao tác xé ” ở giai đoạn này chính là những biểu hiện tính tích cực khảo sát – định hướng. Một chức năng tâm lý được được hình thành trong quá trình vận động với đồ vật và giao tiếp người lớn. Lúc này trẻ vô cùng thỏa mãn khi nhìn thấy dấu vết hiện nên do chính mình tạo nên càng ngày trẻ càng bị thu hút vào những vận động
2) Các nội dung HĐTH của trẻ MN
– Nhóm nội dung 1 :
Các kiến thức, kỹ năng, năng lực thể hiện sự vật đơn giản
+ Sự thể hiện về hinh dạng
+ Sự thể hiện về kích thước của các vật mẫu và các bộ phận của chúng
+ Sự thể hiện cấu trúc
+ Sự thể hiện màu sắc
– Nhóm nội dung 2 :
Các kiến thức, kỹ năng, năng lực giúp trẻ thể hiện một nội dung mạch lạc
+ Sự thể hiện bố cục trong không gian
+ Sự thể hiện kích thước tương đối và tư thế của các hình ảnh
– Nhóm nội dung 3 :
Các tri thức, kỹ năng, năng lực trang trí
+ Sự sắp xếp vị trí không gian của bố cục trang trí
+ Sự lựa chọn hình dáng, họa tiết
+ Sự thể hiện màu sắc
– Nhóm nội dung 4 :
Các tri thức các kỹ năng có tính chất kỹ thuật về kiến thức và kỹ năng xé dán
Các kỹ thuật xé dán xé cần được luyện tập và sử dụng linh hoạt tùy theo nội dung nghệ thuật và ý tưởng biểu cảm
2.1. Vai trò HĐTH đối với việc giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ
– Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ HĐTH có vị trí rất quan trọng .
– HĐTH là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ MG, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiển một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm, tích cực
– HĐTH là hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em, về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực sáng tạo.
2.2.Cách tổ chức HĐTH cho trẻ MN
2.2.1.Các phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MN chính là hệ thống tác động qua lại của nhà sư phạm với trẻ để tổ chức hoạt động nhận thức thẩm mỹ và hoạt động thẩm mỹ và hoạt động thực tiễn cho trẻ nhằm bồi dưỡng các năng lực tạo hình giúp trẻ là lắm được những hiểu biết cũng như các kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, hình thành và phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo.
Dựa vào bản chất HĐTH của trẻ em vào mục đích nhiệm vụ giáo dục và phát triển của hoạt động, vào đặc điểm nhận thức xúc, cảm tình cảm và khả năng hoạt động của trẻ MN, ngày nay người ta phân loại các nhóm phương pháp tổ chức như sau:
- a) Nhóm phương pháp thông tin – tiếp nhận
a.1.Ý nghĩa:
Đây là các phương pháp tạo điều kiện phát triển ở trẻ tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ hiểu biết về nội dung miêu tả và phương thức tạo hình, hình thành hứng thú, bồi dưỡng khả năng cảm thụ thẩm mỹ.
a.2. Nội dung :
Nhóm phương pháp này bao gồm các quá trình quan sát, nghiên cứu các đối tượng miêu tả như các sự vật, các đồ chơi, các mô hình trang, ảnh, tranh minh họa và những quá trình cung cấp cho trẻ thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh .
Nhóm phương pháp này còn gồm các quá trình hướng dẫn cho trẻ các phương thức, các kỹ năng tạo hình.
a.3. Yêu cầu về việc sử dụng
Trong nhóm này có 3 phương pháp cơ bản : quan sát, chỉ dẫn trực quan và dùng lời. Chúng ta sẽ xem sét các yêu cầu sử dụng của từng phương pháp đó.
Phương pháp quan sát :
Khi quan sát cần giúp trẻ tích cực vận dụng khả năng cảm giác, tri giác, hình thành các biểu tượng rõ nét về đối tượng miêu tả.
Quan sát không chỉ dừng lại ở nhận biết mà còn phân tích để tiến tới đánh giá thẩm mỹ thưởng thức cái đẹp.
Quá trình quan sát phải được tổ chức tốt để từng bước tạp cho trẻ biết phân tích, khái quát hóa hình ảnh của đối tượng tri giác. Những phương thức tri giác khái quát này sẽ được trẻ sử dụng để nắm bắt đặc điểm của nhiều sự vật, từ đó dễ dàng thiết lập các sơ đồ, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng và dễ dàng tìm kiếm phương thức miêu tả phù hợp .
Khi quan sát một vật, cần tập cho trẻ biết dùng các thao tác trí tuệ để ” phân tách ” đối tượng thành các chi tiết, các bộ phận, sau đó tìm hiểu các đặc điểm, thuộc tính của chúng rồi ” lắp ghép ” chúng lại để từ đó nắm bắt hình ảnh, biểu tượng chung của đối tượng, đồng thời phát hiên ra những nét độc đáo của nó.
Một quá trình quan sát thường phải là sự phối hợp rất linh hoạt và hợp lý của các quá trình tri giác bao quát với tri giác tập trung. Cần giúp trẻ biết bắt đầu bằng quan sát bao quát toàn bộ diện mạo của đối tượng.
Nắm vững cách thức, kỹ năng quan sát như vật trẻ sẽ trở nên tích cực và tự lập tích lũy vốn kinh nghiệm xúc cảm, tri giác thẩm mỹ của trẻ sẽ dần dần hình thành và trở nên phong phú, làm cơ sở phát triển óc sáng tạo.
Hiệu quả của quá quan sát phụ thuộc không chỉ vào việc cho trẻ rèn luyện các cơ quan cảm giác mà còn vào việc cung cấp cho trẻ các chuẩn cảm giác mang tính xã hội ( các hình hình học cơ bạn, hệ thống các màu quang phổ, các cấu trúc nhịp điệu,…). Khả năng sử dụng các chẩn cảm giác trong quá trình cảm giác trong quá trinh quan sát, trong sát trong quá trình tạo nên hình ảnh hay mô hình tâm lý của đối tượng quan sát cũng là yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả cho tri giác thẩm mỹ.
Chính vì vậy mà khi tổ chức cho trẻ quan sát các GV cần tập cho trẻ luôn tích cực so sánh, đối chiếu, tìm mối quan hệ giữa các tính chất, đặc điểm của sự vật với các chuẩn cảm giác mà trẻ biết.
Chất lượng của quá trình quan sát phụ thuộc phần lớn vào sự tham gia tích cực của trẻ, vào mối liên hệ với hoạt động lời nói và việc thực hiện các thao tác tri giác.
Việc tổ chức quan sát các hiện tượng, khung cảnh thiên nhiên, các sự kiện, cảnh sinh hoạt trong xã hội đòi hỏi sự tổ chức, chuẩn bị kỹ lưỡng hôn so với quá trình tổ chức quan sát các vật mẫu đơn lẻ. Để tránh hiện tượng nhiễu loạn, khó tập trung khi trẻ quan sát khá nhiều sự vật trong khung cảnh rộng, GV nên sắp xếp công việc chuẩn bị như sau :
– Lựa chọn đối tượng ;
– Lựa chọn thời điểm, góc độ quan sát làm sao cho trẻ thấy rõ mọi chi tiết đặc trưng nhất
– Suy nghĩ các câu hỏi để hướng sự chú ý cho trẻ vào những nét cơ bản của đối tượng, vào những đăc điểm cần thiết cho quá trình miêu tả của trẻ sau này.
Việc tổ chức quan sát trong hoạt động tạo hình cần được tiến hành một cách sinh động để gây hướng thú và hình thành các xúc cảm, tình cảm thảm mỹ ở trẻ. Các thao tác tổ chức quan sát vào trình tự quan sát phải được nghiên cứu kỹ phù hợp với đối tượng quan sát để sao cho khi kết thúc quá trình quan sát, trẻ có thể hiểu và hình dung ra trình tự của quá trình miêu tả, sự vận hành của các thao tác tạo hình và kết quả cần đạt được của sự thể hiện sau hoạt động.
Phương pháp chỉ dẫn trực quan :
Việc cho trẻ làm quen với các thủ pháp miêu tả mới cũng được tiến hành thông qua một trong những phương pháp của nhóm phương pháp thông tin – tri giác – đó là tri giác trực quan khi bắt đầu làm quen với hoạt dộng tạo hình, trẻ nhỏ cần phải học được cách thức sử dụng các loại dụng cụ và vật liệu ( bút chì, bút sáp, giấy, kéo, hồ dán, đát nặn,…). Trẻ cần phải nắm được các biện pháp truyền đạt hình dáng và các đặc điểm thẩm mỹ của đối tượng miêu tả bằng các kỹ thuật tạo hình khác nhau : kỹ thuật vẽ, nặn, xếp dán…
Muốn hình thành ở trẻ tất cả những hiểu biết, những kỹ năng cần phải chỉ dẫn, phải giả thích cho trẻ về cách thức hành động, về đặc điểm của các thao tác tạo hình.
Khi sử dụng phương pháp chỉ dẫn trực quan cần lưu ý một số điểm sau:
– Không nên chỉ dẫn các biện pháp miêu trả trên môĩ giờ học. Điều này chỉ cần thiết khi trẻ lần đầu tiên làm quen biên pháp đó, hoặc khi trẻ lắm chưa vững những biên pháp đã được hướng dẫn.
– Cùng với việc tổ chức chỉ dẫn, giả thích cần giúp trẻ tích cự huy động kinh nghiệm của mình, tập cho trẻ thói quen khi tiếp thu một thông tin mới, một biện pháp miêu tả mới cân biết đối chiếu, so sánh với những gì đã tiếp thu, tích lũy được từ trước đó, tự xây mối liên quan lại giưa cái mới và cái đã biết. Có thể cho trẻ tham gia vào quá trình chỉ dẫn ( lên bảng trình bày lại biện pháp tạo hình cần thiết, cùng nhau nhớ lại những gì đã làm trước đó) để hình thành, bồi dưỡng cho trẻ tính tích cực,độc lập trong hoạt động.
– Tùy theo mục đích, nhiệm vụ của giờ hoạt động và khả năng tạo hình của trẻ mà phối hợp linh hoạt giưa phương pháp chỉ dẫn toàn phần với phương pháp chỉ dẫn từng phần.
Phương pháp dùng lời :
Hoạt động lời nói đóng vai khá quan trọng trong việc tạo nên hiệu quả của toàn bộ quá trình tạo hình: từ việc nghiên cứu đối tượng miêu tả, cảm nhận giá trị thẩm mỹ của đối tượng tới việc tổ chức khâu thể hiện – biểu cảm và đặc biệt la việc đánh giá, thưởng ngoạn thành quả của hoạt động nghệ thuật.
Các phương pháp, biện pháp dùng lời gồm : những lời dẫn, lời kể, những lời nói truyền cảm để mô tả vẻ đẹp của sự vật, những lời giải thích, chỉ dẫn, những câu hỏi – trả lời, những lời đàm thoại, trao đổi,… và cả thủ pháp ngôn ngữ kích xúc cảm như những bài hát, bài thơ, câu đố, câu chuyện…
Tính chất của phương pháp dùng lời phải được xác định và sử dụng phù hợp với nội dung thông tin và ngữ cảnh .Chẳng hạn, những lời giả thích, chỉ dẫn phương pháp tạo hình cần rõ dàng, ngắn gọn, dễ hiểu, những lời nói mô tả vẻ đẹp của sự vật lại phải sinh động đầy tính tưởng tượng , gợi cảm…phù hợp với khả năng tiếp nhận của trẻ. Những câu thơ, những bài hát, những mẩu chuyện sinh động được lồng vào một cách hợp lý và đúng chỗ sẽ giúp trẻ không chỉ hiểu về sự vật một cách chính xác, đầy đủ mà còn tạo điều kiện cho trẻ hình dung về đối tượng miêu tả, một cách rõ nét, đầy tính thẩm mỹ, chất nghệ thuật phong phú và từ các sản phẩm đó sẽ dẫn tới sự tượng sáng tạo nghệ thuật
Việc kích thích và phát triển lời nói của trẻ trong hoạt động nhận thức thẩm mỹ như hoạt động tạo hình là việc làm rất đáng chú ý : Để có thể huy động tích cực mọi khả năng của mình, trẻ cần được tự do trong thể hiện, cần được đàm thoại, trao đổi với nhau các cảm xúc, suy nghĩ, dùng ngôn ngữ nói mạch lạc để trình bày về những gì đã làm và sẽ làm, về các phương pháp miêu tả đã học cùng cách ứng dụng chúng, về những phương tiện tạo hình cần thiết để thể hiện để tài mới, về sự thành công của mình, của bạn.
Những biện pháp dùng lời nói có thể được sử dụng trong cả quá trình miêu tả ( xác định lại trình tự hành động, nhắc nhở, hỏi lại những gì mà trẻ quên, gợi cho trẻ nhớ lại, gợi cho trẻ bổ sung, làm phong phú cho hình ảnh được miêu tả…)
Trong một hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật như hoạt động tạo hình cần tích cực sử dụng ngôn ngữ văn học, những lời nói so sánh , hình tượng hóa,…Lời nói của cô giáo cũng đặc biệt quan trọng trong quá trình nhận xét các sản phẩm của trẻ : Nó phải gây cho trẻ niềm vui sướng vì những gì chúng đã tạo nên, phải nhấn mạnh những thành công sáng tạo, những ý định tạo hình thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ thấy sự giống nhau giữa sự vật với hình ảnh được miêu tả và giúp cho trẻ thể hiện tình cảm, thái độ trước kết quả hoạt động.
- Nhóm phương pháp thực hành – ôn luyện
b.1. Ý nghĩa
Phương pháp thực hành – ôn luyện là một hoạt động của cả GV và trẻ nhằm củng cố tri thức, bồi dưỡng các kĩ năng, rèn luyện, hình thành các kĩ xảo trong hoạt động tạo hình.
b.2. Nội dung
Bao gồm các cách thức hướng dẫn, các hoạt động, các bài tập tạo hình nhằm tổ chức cho trẻ vận dụng tích cực những hiểu biết, những thông tin mới tiếp thu được, tạo điều kiện cho trẻ được lặp lại, được rèn luyện các thao tác, các phương thức hoạt động tạo hình để hình thành các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, tạo ra sản phẩm tạo hình.
b.3. Yêu cầu của việc sử dụng
Các bài tập thực hành và ôn luyện cần được sử dụng ở lớp, ở nhóm trong trường mẫu giáo, song hình thức tổ chức thực hiện và nội dung của chúng phải biến đổi phù hợp với độ tuổi.
Các bài thực hành – ôn luyện cần được sắp xếp theo hệ thống phát triển từ tạo hình tới tạo hình theo các đề tài phức tạp dần để dẫn trẻ từng bước đi tái hiện đơn thuần tới tái tạo tích cực, từ sự tiếp thu tích cực, củng cố các kĩ năng tới hình thành các kĩ xảo.
Việc lặp đi, lặp lại các nội dung tạo hình rất dễ làm cho trẻ chán, buồn tẻ và không mang lại kết quả tích cực. Bởi vậy, các đề tài ôn luyện cần được luôn thay đổi, tạo nên các yếu tố mới, lạ, gây cho trẻ sự ngạc nhiên, thích thú, kích thích sự tưởng tượng.
Các bài tập ôn luyện cần phải nhằm hình thành ở trẻ các kĩ năng, kĩ xảo, miêu tả khái quát nhằm giúp trẻ có thể độc lập lựa chọn và tổ chức quá trình tạo hình, thể hiện được nhiều sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới xung quanh.
Để quá trình hình thành – ôn luyện mang tính tích cực cần hạn chế sự sao chép, hạn chế sự hình thành khuôn mẫu. GV cần thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ suy nghĩ, liên hệ; thay đổi phương thức và thời gian chỉ dẫn. muốn làm được điều này cần có những cách thức tổ chức hoạt động khiến trẻ phải chủ động tiếp thu kinh nghiệm mới, vận dụng các kinh nghiệm cũ trong các hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Có thể áp dụng các giải pháp sau:
– Tổ chức quan sát bổ sung;
– Cải tiến ,đa dạng hóa mấu đối tượng miêu tả;
– Phát triển mở rộng nội dung các đề tài;
- c) Nhóm phương pháp tìm tòi – sáng tạo
c.1. Ý nghĩa
Các phương pháp tìm tòi – sáng tạo là những hoạt động của GV và trẻ nhằm động viên, kích thích hoạt động tìm kiếm, khám phá, phát hiện và sáng tạo trong HĐTH, qua dó mà phát triển khả năng tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng sáng tọa của trẻ.
c.2. Nội dung
Các phương pháp tìm tòi – sáng tạo bao gồm các phương pháp hướng dẫn mang tính gợi mở, các hoạt động, các bài tập tạo hình theo điều kiện, các tình huống có vấn đề trong tạo hình, các bài tập sáng tạo tạo hình.
c.3. Yêu cầu của việc sử dụng
Phương pháp tìm tòi (còn được gọi là phương pháp tìm kiếm từng phần) :
Với phương pháp này người ta từng bước đưa vào quá trình tiếp nhận những yếu tố sơ đẳng của hoạt động sáng tạo mà trẻ có thể thực hiện được ở mọi độ tuổi.
Phương pháp sáng tạo :
Đây là một phương pháp tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ không chỉ tìm kiếm từng phần mà còn biết độc lập tổ chức một quá trình sáng tạo, giải quyết các bài tập mang tính sáng tạo theo dự định tạo hình của riêng trẻ.
Nội dung các bài tập tạo hình sáng tạo thường là những đề tài tự chọn (thể hiện những khung cảnh, sự kiện iện tượng tương đối phức tạp) những cốt truyện hay nội dung các tác phẩm nghệ thuật khác. Sự thàng công mang tính nghệ thuật của việc thực hiện bài tập sáng tạo phụ thuộc vào mức độ rõ ràng của ý định tạo hình. Để có thể hình thành được ý định tạo hình, đứa trẻ cần có sự dẫn dắt, giúp đỡ của GV, đồng thời trẻ phải tích cực huy động tất cả mối kinh nghiệm đã tích lũy được và sử dụng chúng một cách linh hoạt nhằm giải quyết nhiệm vụ tạo hình mới trong phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình, người ta xác định một số con đường cơ bản để kích thích quá trình hình thành ý định tạo hình, khuyến khích hoạt động sáng tạo của trẻ như :
Con đường thứ nhất :
Giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú và xúc cảm, tình cảm về các sự vật, các hiện tượng xung quanh. Đây là cả một quá trình đòi hỏi được tổ chức liên tục, có hệ thống, có mức độ nâng dần, phong phú dần.
Trong quá trình này cần chú ý chỉ cho trẻ thấy rõ những nét khác biệt nổi bật, đặc trưng giữa các sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó có sự phân nhóm, khái quát hóa, tìm ra những nét độc đáo, những đặc điểm thẩm mỹ của đối tượng.
Con đường thứ hai :
Tổ chức hoạt động thực tiễn tạo ra sản phẩm tạo hình. Đây là quá trình mà trẻ được trải nghiệm lại những cảm xúc, ấn tượng, ” làm sống lại” các biểu tượng, hình tượng được lưu trữ trong trí nhớ và thể hiện lại những hình ảnh mà chúng nhớ được, chúng tưởng tượng ra. Có thể nói đây là quá trình trẻ biến ước mơ của mình thành hiện thực. Chính trong quá trình này, ý định tạo hình sẽ được trẻ nhận thức lại, bổ sung làm cho phong phú hơn, hấp dẫn hơn.
Nhiệm vụ sư phạm ở đây là động viên kịp thời các sáng kiến giúp trẻ tiếp thu, bổ sung, chính xác hóa các hiểu biết, làm phong phú các biểu tượng, hình tượng.
Con đường thứ ba :
Hướng dẫn, dìu dắt trẻ tới hoạt động tìm kiếm, khám phá, đưa vào sản phẩm tạo hình những nét mới lạ, những suy nghĩ ” của riêng mình “. Kịp thời khuyến khích và phổ biến những sáng kiến trong việc giải quyết các nhiệm vụ, các vấn đề tạo hình.
Trong tổ chức hoạt động cần hạn chế sự bắt chước, sao chép mẫu, tập cho trẻ miểu tả theo nhiều phương án khác nhau, vận dụng nhiều biện pháp miêu tả khác nhau. Lúc đầu cần có sự chỉ dẫn của cô giáo, dần dần tiến tới động viên , tạo điều kiện cho hoạt động tìm kiếm độc lập.
Con đường thứ tư :
Tổ chức và tạo mối liên hệ mật thiết giữa HĐTH với các hoạt đông thẩm mỹ khách như : âm nhạc, thơ văn, sân khấu,…
Mối liên hệ này đặc biệt cần thiết để phát triển tính sáng tạo nghệ thuật của trẻ, đồng thời giúp trẻ hình thành những biểu hình tượng đậm nét, phát triển óc tưởng tượng nghệ thuật. Các đề tài của các sản phẩm văn học, âm nhạc…,các hình tượng nghệ thuật cần được trẻ tìm kiếm, lựa chon và được trẻ thể hiện vào tranh vẽ, hình nặn,…với những sắc thái rất khác nhau.
Tóm lại để phát triển tính tích cực độc lập sáng tạo cần giúp trẻ chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ tạo hình được đặt ra và định hướng cho hoạt động tưởng tượng của trẻ.
Trước quá trình miêu tả, cô giáo giúp trẻ hình thành ý định tạo hình càng rõ nét bao nhiêu thì trong quá trình thể hiện thì trẻ lại càng tự tin, càng tự lập, chủ động trong hành động bấy nhiêu.
- d) Nhóm các biện pháp mang tính vui chơi :
Đặc điểm lứa tuổi trẻ MG và đặc điểm của HĐTH, đời hỏi các nhà sư phạm phải tìm kiếm, sử dụng các biện pháp mang sắc màu của HĐVC để tổ chức hoạt động giúp trẻ tính tích cực.
d.1.Ý nghĩa :
Việc sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi trong các tiết HĐTH sẽ làm tăng hứng thú của trẻ, tạo nên tâm trạng phấn khởi, mong muốn được vẽ, nặn, cắt dán và làm tăng hiệu quả của việc huy động trí lực trong quá trình hoạt động.
Các biện pháp mang tính vui chơi được sử dụng để hỗ trợ cho các phương pháp tổ chức HĐTH, bổ trợ cho chúng trong việc thực hiện mục đích của HĐTH.
d.2. Nội dung
các biện pháp mang tính vui chơi để tổ chức hoạt động tạo hình bao gồm các tình huống chơi trong HĐTH, các biện pháp tổ cức hướng dẫn mang dáng vẻ của trò chơi, các trò chơi – tạo hình, ….
d.3. Yêu cầu của việc sử dụng
Để tìm kiếm, phân loại và sử dụng các biện pháp tổ chức HĐTH mang tính vui chơi cần nắm bắt được bản chất của yếu tố vui chơi trong tạo hình, hiểu được sự giống và khác nhau giữa HĐTH và HĐVC.
Hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi phụ thuộc vào một số điều kiện sau:
– Trẻ phải có vốn hiểu biết, ấn tượng, kinh nghiệm khá phong phú về nội dung chơi – tạo hình.
– Trẻ cần có những xúc cảm, tình cảm thích hợp với các tình huống chơi – tạo hình.
– Động cơ chơi trong các tình huống chơi phải tương ứng với đọng cơ tạo hình để huy động hoạt động tích cực của trí tưởng tượng hướng nó vào quá trình sáng tạo trong HĐTH.
Phân loại các biện pháp mang tính vui chơi trong HĐTH:
Các biện pháp mang tính vui chơi khi sử dụng để tổ chức HĐTH cần được phân loại theo mục đích, nhiệm vụ của HĐTH, theo tính chất của phương pháp tổ chức hoạt động mà nó bổ trợ. Cụ thể, có thể phân các biện pháp đó thành các nhóm như sau:
Nhóm 1: Các biện pháp vui chơi tìm hiểu thế giới xung quanh.
Nhóm biện pháp này bao gồm các tình huống, các loại trò chơi này nhằm tổ chức cho trẻ tìm hiểu, tiếp thu, củng cố hiểu biết về các sự vật, hiện tượng xung quanh, củng cố hệ thống hóa các chuẩn cảm giác, tiếp thu các phương thức hoạt động.
Nhóm 2: Các biện pháp chơi – miêu tả có chủ đề
Nhóm này gồm nhiều tinh huống chơi – tạo hình, nhiều trò chơi tạo hình mang tính “sắm vai”. Áp dụng các biện pháp này, GV cần phải tọa cơ hội để nội dung chơi gắn với nội dung tạo hình, động cơ chơi gắn với động cơ tạo hình và các hành động chơi sẽ thích ứng với các hành động tạo hình.
Tính vui chơi của tình huống tạo hình gắn liền với các kinh nghiệm sống và vốn xúc cảm, tình cảm của trẻ sẽ làm tăng hứng thú thẩm mĩ và sự thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của trẻ trong hoạt động thực tiễn.
Nhóm 3: Các biện pháp chơi – ôn luyện
Đây là nhóm các biện pháp giúp cho quả trình rèn luyện, ôn tập, củng cố không bị tẻ ngắt, nhàm chán, đồng thời tạo điều kiện phát triển trí tưởng tượng.
Tính nhịp điệu của sự lắp đi, lặp lại các thao tác tạo hình và các hình ảnh trong trò chơi tạo hình là yếu tố tạo nên ở trẻ nhỏ niềm vui thích, cảm hứng trong hoạt động.
Bởi vậy các biện pháp này thường được dùng khi tổ chức hoạt động của trẻ ở các độ tuổi nhỏ.
Tính hình tượng của đề tài tạo hình được phát triển trong tình huống chơi sẽ kích thích trí tưởng tượng và làm cho trẻ luôn cảm nhận và tạo ra sự mới mẻ trong sự lặp đi lặp lại.
Nhóm 4: Các biện pháp ” trò chơi hóa” sản phẩm tạo hình
Đây là các biện pháp được sử dụng khi đã có các sản phẩm tạo hình hoàn thiện, chúng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.
Động cơ chơi lúc này gắn liền với hứng thú, ham muốn của trẻ là được chơi, được vận động với các sản phẩm của mình tạo nên.
Các hoạt động chơi lúc này gần như không còn gắn với các hành động tạo hình và các hành động chơi thường được thực hiện ở dạng tưởng tượng.
Qua các trò chơi với các sản phẩm tạo hình, trẻ sẽ ý thức rõ hơn về ý tưởng tạo hình và từ đó có thể nảy sinh ý tưởng mới.
Sử dụng các sản phẩm tạo hình và các tình huống, vận động thực sẽ giúp trẻ dễ dàng nhận xét, đánh giá và thưởng thức các giá trị thẩm mỹ cũng như chất lượng kĩ thuật của các sản phảm tạo hình đa hoàn thiện.
2.2.2.Các hình thức tổ chức HĐTH :
- a) HĐTH trên tiết học:
Tiết học ( có thể gọi là giờ hoạt động ) là hình thức dạy học đóng vai trò chủ chốt, ở đó trẻ có thể tìm hiểu cuộc sống xung quanh, tìm hiểu thế giới vạn vật một cách có tổ chức nhất là tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo một chương trình có tính hệ thống .
HĐTH có thể được tiến hành trẻ nhiều loại tiết học:
– Tổ chức HĐTH ở các tiết học tạo hình : ở các tiết hoc đó HĐTH là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian. Các nhiệm vụ tạo hình là các nhiệm vụ cơ bản của tiết học.
– HĐTH còn có thể được thực hiện trên các tiết học của các lĩnh vực hoạt động kahcs : ở các tiết học này có thể giải quyết bổ xung một số nhiệm vụ của HĐTH, bởi vậy trong các hoạt động của những tiết học đó có xen vào một số yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình.
- b) HĐTH ngoài tiết học :
Đây là những dạng hoạt động mang tính tự do mà trẻ có thể tham gia một cách tự nguyện, tự giác. Các hoạt động này có thể diễn các ở những thời điểm khác nhau trong ngày một cách hợp lý không theo một trình tự chặt chẽ về giờ giấc.
Hình thức này lại có hai nhóm :
Nhóm thứ nhất : là các hình thức hoạt động do giáo viên tổ chức thực hiện, được đưa vào kế hoạch chương trình của HĐTH.
+ HĐTH kết hợp với vui chơi.
+ HĐTH ứng dụng vào sinh hoạt : Lễ hội, trang trí môi trường,…
+ Hoạt động mang tính tạo hình trong các giờ rảnh rỗi : GV cung cấp thông tin về các đối tượng miêu tả, trao đổi, cùng hoạt động với trẻ để lắm bắt hiểu biết, suy nghĩ của trẻ, gợi những xúc cảm, bồi dưỡng sự cảm thụ về nét đẹp của các sự vật, hiện tượng.
+ Tổ chức giờ quan sát chuyên biệt : chuẩn bị cho các giờ hoạt động tạo hình qua các hoạt động như : quan sát, đàm thoại, phân tích các đặc điểm thẩm mĩ các sự vật, làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, tìm hiểu, tích lũy các kinh nghiệm văn hóa tạo hình,…
Nhóm thứ hai : là các hình thức HĐTH do cá nhân trẻ tự lựa chọn và thực hiện :
+ Hoạt động tự do của trẻ ở các góc ” tạo hình “, trong các giờ tham quan, dạo chơi, hoạt động tạo hình ở gia đình,…
+ Chơi – tạo hình tại các góc trong phòng lớp hoặc ngoài trời.
Hiện nay, khi phân tích đặc điểm hoạt động của trẻ em, người ta càng thấy rõ hơn rằng : ở tuổi mầm non, sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ diễn ra không phải qua các tiết học của môn khoa học riêng lẻ mà dưới tác động đồng bộ của nhiều dạng hoạt động theo quan điểm tích hợp. Các hoạt động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phám những hiểu biết mới về tự nhiên, xã hội, khoa học. kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động để từng bước hòa nhập vào thế giới xung quanh, và nhờ đó mà chuẩn bị những khả năng cần thiết cho việc tiếp thu nền giáo dục ở các bậc học tiếp theo.
2.2.3. Tổ chức hoạt động xếp dán tranh
Xếp dán tranh là một loại HĐTH mà ở đó trẻ thể hiện hình ảnh nghệ thuật lên không gian hai chiều bằng cách sắp xếp các mảng hình theo một bố cục mang tính nghệ thuật và gắn chúng lên một nền phẳng – mặt giấy, gỗ.
Ngày nay, trong giáo dục trẻ em, người ta có thể mở rộng phương thức thể hiện các loại hình hoạt động dán bằng cách phối hợp cả sử thể hiện 2 chiều với sự thể hiện 3 chiều, phối hợp với nhiều loại chất liệu phong phú trong một sản phẩm tạo hình.
- Nội dung giáo dục và phát triển của chương trình HĐXD
Trẻ nhỏ rất yêu thích các hoạt động xếp – ghép – dán lên mặt phẳng 2 chiều bằng các phiến, các mảng hình nhiều màu sắc. Vẻ sặc sỡ, rực rỡ của các mảnh hình dễ cuốn hút trẻ, tính nhịp điệu của các thao tác sắp đặt gay cho trẻ hứng thú đặc biệt.
Các cơ hội xê dịch, chắp ghép, xếp chồng, tre lấp các mảnh hình, các chi tiết, các bộ phận của hình tượng trong HĐXD tranh tạo điều kiện cho trẻ học hỏi nhiều điều về kích thước, tỉ lệ, cấu trúc của các sự vật và tâp sắp xếp bố cục trên mặt phẳng của không gian 2 chiều.
– Củng cố và phát triển hiểu biết về các tình hình học cơ bản và khả năng so sánh, phát triển sự giống – giống nhau của các hình : hình vuông với vuông với hình thoi, hình bình hành với hình chữ nhật, hình chữ nhật với hình thang,…
– Tập phân loại, gộp nhóm các hình tự nhiên theo dấu hieeujkhais quát và theo mối liên hệ giữa các hình hình học, các hình có tổ chức.
– Mở rộng và hệ thống hóa các màu sắc ( theo thứ tự quang phổ). Phân biệt, gọi tên và xác định quan hệ của các sắc thái màu. Tập liên hệ màu sắc với các trạng thái cảm nhận. cảm thụ : màu vui, màu buồn, màu nóng – màu lạnh, màu xa – màu gần, màu sáng – màu tối, và tích cực sử dụng màu sắc để tạo nên vẻ đẹp, gây sức truyền cảm cho tranh.
– Để bồi dưỡng khả năng định hướng không gian cần tạo điều kiện giúp trẻ hiểu và hình dung ra các khái niệm không gian như : ” đối diện”, ” cân đối “, ” từng cặp “, “bất đối xứng “, ” ở cùng mức độ “, ” một tầng cảnh “, ” hai tầng cảnh “,…
– Trẻ bắt đầu làm quen với các bố cục trang trí theo mạng, bố cục trang trí đăng đối ( đăng đối theo một trục – đối xứng, theo một tâm và nhiều hệ trục. ).
– Để tạo tranh đề tài, cần tăng cường cho trẻ liên hệ giữa không gian ba chiều với không gian hai chiều và tập thể hiện chiều sâu không gian tranh với nhiều tầng cảnh.
– Tập thể hiện trạng thái của sự kiện, chủ đề bằng sự thay đổi tư thế, vận động của hình ảnh.
– Tăng cường phát triển các kỹ năng và rèn luyện sự khéo léo của các kỹ xảo xé, cắt: trẻ tập xé, cắt theo nhiều phương phát: cắt, xé các hình hình học, cắt, xé hình từ tờ giấy gập đôi, từ tờ gập nhiều lần và xếp nếp, cắt, xé hình theo đường nét vẽ và cắt, xé hình đơn giản không theo nét vẽ.
– Tập phối hợp giữa kỹ thuật cắt với kỹ thuật xé tạo nên chất thảm mỹ cho tranh, thể hiện nội dung nghệ thuật của ý định sáng tạo.
– Tăng cường bồi dưỡng khả năng độc lập tổ chức hoạt động và hợp tác, phối hợp động trong các giờ hoạt động nhóm và làm bài tập thể.
– Tăng cường cho trẻ phối hợp linh hoạt sáng tạo các chất liệu và phương pháp tạo hình.
- Gợi ý điều kiện vật chất của hoạt động xếp dán tranh.
Với xu hướng tích cực phối hợp ” sự thể hiện hai chiều ” với ” sự thể hiện ba chiều ” bằng nhiều vật liệu, chất liệu phong phú trong trường MN cần trang bị cho hoạt động của trẻ các loại vật, liệu, công cụ sau :
– Vật liệu xếp dán :
+ Giấy làm nên tranh : các loại giấy dày, không quá mềm, bìa, giấy phế liệu.
+ Giấy làm hình : giấy thủ công, giấy phế liệu ( báo, họa báo, sách,…) không quá cứng và không quá bóng.
+ Bột màu.
+ Các mảnh nhựa, vải, sợi, len vụn ( đôi khi cả mảnh gốm ).
+ Các phiến gỗ mỏng.
+ Các vật liệu thiên nhiên : vỏ cây, lá cây, cánh hoa, vỏ sò, vỏ hến, vỏ trứng, một số hạt cây,…)
+ Hồ dán, giẻ ẩm lau tay.
– Dụng cụ cho hoạt động xếp dán :
+ Tăng bông hoặc chổi phết hồ.
+ Các bút màu, bút lông, bàn chải.
+ Kéo, kim khâu.
+ Búa nhỏ, kìm, đinh ghim,…
– Không gian hoạt động :
+ Trong phòng lớp : không gian chung và các góc ( trên bàn và sàn nhà ).
+ Ngoài lớp học : ngoài sân, vườn, trong các cuộc dạo chơi ngoài thiên nhiên.
– Một số điều cần chú ý khi sử dụng các dụng cụ, vật liệu :
+ Tùy theo loại vật liệu và tính chất cảu chúng ( giấy, các loại vải, vật liệu thiên nhiên,…) mà sử dụng hoặc phối hợp các kỹ thuật cắt hay xé và các kỹ thuật tạo hình khác.
+ Đặc biệt chú ý cho trẻ rèn luyện kỹ thuật cắt bằng kéo : cầm kéo tay phải đúng cách, giữ và xoay giấy bằng tay trái,…
+ Chú ý kỹ thuật dán : trước khi dán sắp xếp thành bố cục tranh từ các phần đã được cắt (xé), sau khi chỉnh sửa bố cục, lần lượt nhẹ nhàng dán các hình theo bố cục đã xếp. Bôi hồ mặt trái cẩn thận bằng đầu nhón tay hoặc bằng công cụ ( tăm bông, que giấy chổi phết hồ,…)
+ Giúp cho trẻ tập nhận biết và sử dụng các loại keo, hồ tùy theo loại chất liệu của mình ( keo dùng cho vải khác với keo dùng cho giấy.)
+ Cho trẻ làm quen và tích cực sử dụng các kỹ thuật mới : Gấp, cuốn, vò nắm, vo viên.
+ Cần nghiên cứu, tổ chức ” Góc lưu trữ vật liệu ” và dạy trẻ những cách thức sắp xếp, bảo quản các loại vật liệu (giấp, vải, vật liệu tự nhiên,…) ở nơi thích hợp ( trong các loại túi, phong bao, hộp chai lọ,…), có trật tự và tiện cho việc sử dụng, don dẹp.
- c) Tổ chức hoạt động của trẻ :
c.1.Tạo động cơ cho hoạt động xếp dán :
– Nguồn cảm hứng cho sử thể hiện trong hoạt động xếp dán có thể xuất phát từ chính những trò chơi, đặc biệt các trò chơi xếp hình, ghép tranh bằng các bộ đồ chơi chất liệu cứng.
– Những tìm kiếm, khám phá các hình dáng đa dạng của mọi vật trong môi trường xung quanh trẻ cũng xuất phát điểm của các ý tưởng tuyệt vời.
– Động cơ của hoạt động còn xuất phát tư các tình huống thú vị xảy ra trong các cuộc dạo chơi ngoài thên nhiên, các câu chuyện, những sự kiện, hiện tượng xung quanh.
– Nội dung các chủ đề giáo dục trong trường mầm non cũng là nguồn nội dung pohng phú cho hoạt động của trẻ.
c.2.Tổ chức hoạt động cho trẻ 5 -6 tuổi :
– Tổ chức các quá trình quan sát, các hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân để trẻ tự tìm kiếm, tích lũy thông tin, mở rộng vốn biểu tượng hình tượng cho hoạt động ( quan sát, dạo chơi, tham quan, xem tranh ảnh, đồ chơi,…)
– Huy động sự tham gia của trẻ vào các cuộc đàm thoại, dùng các câu hỏi – trả lời để tăng cường tính tích cực hoạt động lời nói, hoạt động trí tuệ của trẻ. Có thể cho trẻ kể về đối tượng miêu tả và trình bày, trao đổi về cách thể hiện : cách chọn vật liệu, chọn kỹ thuật tạo hình thích hợp.
– các tranh mẫu cho trẻ độ tuổi này chỉ được sử dụng khi trẻ phải thể hiện nội dung mới và nên đưa ra nhiều phương án của mẫu hạn chế khả năng so chép thụ động, đồng thời tăng hấp dẫn cho hoạt động.
– Phương pháp chỉ dẫn trực quan chỉ sử dụng đề truyền đạt các kinh nghiệm mới. Với các phương thức miêu tả quen thuộc cần động viên trẻ tham gia trình bày trước lớp, không chờ đợi sự hướng dẫn của GV.
– Ở độ tuổi này cần cho trẻ quan sát so sánh, phân loại các đối tượng miêu tả theo nhiều dấu hiệu để tìm những phương phá, kỹ thuật thể hiện chung cho nhóm đối tượng và chuẩn bị vật liệu phù hợp. Trẻ 5 – 6 tuổi bắt đầu tập cắt các hình co cấu trúc đối xứng từ tờ giấp gập đôi. Bởi vây, cần thường xuyên sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi để giúp trẻ tập hình dung ra ” Một nửa “, cho trẻ thực hiện các thao tác tập luyện – ” phác thảo ” trong không khí đường viền bao của một nửa hình ảnh vật mẫu, tiến tới thực hành gập giấp và cắt một nửa sự vật.
– Khi tổ chức cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm hoạt động cần giúp trẻ không chỉ quan tâm đến sự thể hiện nghệ thuật mà còn đánh giá được cả chất lượng của kỹ thuật tạo hình. Dùng các biện pháp ” trò chơi hóa sản phẩm tạo hình ” để tăng cường khả năng phối hợp hình tượng hai chiều với hình tượng ba chiều, tạo nhiều cơ hội cho trẻ ứng dụng và cảm nhận, vui sướng về thành quả hoạt động của mình.
3) HĐVC ở trẻ mầm non và mối quan hệ giữa HĐVC – HĐTH
3.1. Đặc điểm HĐVC của trẻ MN.
– Chơi của trẻ không phải là thật mà là giả vờ ( giả vờ làm cái gì đó ) nhưng sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tính rất thật như : mẹ chăm sóc con.
Chơi không nhằm tạo ra sản phẩm mà chỉ nhằm hỏa mãn nhu cầu được chơi. Nhà giáo dục người nga K.D.usinxki cho rằng : trẻ chơi là vì chơi, chơi để mà chơi, chơi mang lại niềm vui cho trẻ khi trẻ phải chơi theo sự áp đặt của người lớn thì lúc ấy trò chơi theo đúng nghĩa của nó.
Khác với các hoạt động khác, động cơ chơi của trẻ nằm ngay trong các hành động chơi chứ không nằm trong kết quả chơi. Chính những hành động trong khi chơi kích thích trẻ chơi và duy trì hứng thú chơi của trẻ .
– Chơi là một hoạt động độc lập, tự do và tự nguyện của trẻ mẫu giáo.
– Nội dung chơi của trẻ phản ánh cuộc sống hiện thực xung quanh .
– Trong quá trình chơi có sự liên kết hài hòa giữa hình ảnh nhân vật hành động chơi và lời nói với nhau, chúng tạo thành phương tiện để phản ánh hiện thực.
Tính dáng tạo của trẻ thể hiện rõ nét trong hoạt động chơi
3.2. Ý nghĩa của HĐVC với trẻ mầm non.
HĐVC đã giả quyết được nhu cầu bức thiết mong muốn được lam người lớn, hành động như người lớn.
HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách trẻ MG và chơi làm tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo.
HĐVC là những phương tiện giáo dục và phát triển cho trẻ MG trong khi chơi trẻ được phát triển trí tuệ, được giáo dục đạo đức, giáo dục thể lực và phát triển thẩm mỹ ở trẻ.
Ngoài ra, chơi còn là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trường MG. Trong khi chơi hình thành ” xã hội trẻ em ” và các biểu hiện tình cảm thân ái cảm thông lẫn nhau .
3.3.Mối quan hệ giữa HĐVC và HĐTH
Chơi và HĐTH của trẻ MG rất gần gũi với nhau, những kỹ năng tạo hình của trẻ giúp cho trẻ dễ dàng thực hiện ý định chơi ( làm đồ chơi xây dựng công trình…) Đặc biệt trò chơi lắp ghép – xây dựng ra đời trên cơ sở của HĐTH vì trẻ có thể tạo ra các công trình khi nó nắm vững kỹ năng xây dựng mà phần lớn kỹ năng xây dựng trẻ được học trên các tiết học tạo hình.
– Thực tế đã chỉ ra rằng, việc dạy trẻ các kỹ năng xây dựng tạo điều kiện cho trẻ phát triển các trò chơi của mình.
– Tóm lại chơi có mối quan hệ chắt chẽ học tập, lao động tạo hình. Chính các mối quan hệ qua lại này đã cuốn hút trẻ MG và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của trẻ MG.
3.4. Các loại trò chơi ở trường MN
3.4.1.Trò chơi sáng tạo.
3.4.2.Trò chơi học tập.
3.4.3.Trò chơi vận động.
3.5. Cách tổ chức HĐVC
- Lựa chọn chủ đề chính .
Chọn các trò chơi kết hợp phù hợp với chủ đề chính
– Nêu mục đích – yêu cầu của buổi chơi.
– Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất cho buổi chơi.
- Hướng dẫn buổi chơi :
Gợi ý, hướng lái cho trẻ thảo luận về chủ đề chính gợi ý cho trẻ, thỏa thuận.
Trẻ nhận góc chơi và vai chơi.
– Quá trình chơi :
Cô bao quát, hướng lái trẻ chơi đúng chủ đề chỉnh sửa các hành vi, hành động sai của trẻ.
– Nhận xét góc chơi :
Cô đến từng góc nhận xét nhóm chơi, góc chơi sau đó mời cả lớp đến thăm một góc chính và trẻ tự nhận xét.
Chương II
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ
TRÒ CHƠI – TẠO HÌNH
1) Mục đích nghiên cứu thực trạng.
Để thực hiện tốt đề tài trên, trước hết ta cần tìm hiểu, xem xét tình hình thực tế cụ thể của một số trường MN với các nội dung nghiên cứu sau :
– Tình hình sử dụng yếu tố chơi vào HĐTH cho trẻ MGL tạo nên một số trường và kỹ năng, năng lực xé dán của trẻ như thế nào.
– Trên cơ sở đó tôi đã thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ MG- 5-6 tuổi phát triển kỹ năng xé dán .
2) Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
2.1.Phương pháp điều tra trực tiếp.
2.1.1.Gặp gỡ GV Nguyễn thị Tứ. Thôn Cổ Hoàng, trường MN xã Hoang Long.
Cô vui vẻ trả lời với các câu hỏi như sau :
? Chị cho biết khả năng tạo hình nói chung và khả năng xé dán nói riêng có nhiêu điểm ?
– Ban đầu do tình hình khách quan của địa phương các cháu theo học lớp ghép đến 5 -6 tuổi cháu mới được học riêng biết do vậy các kỹ năng, kỹ xảo và vốn biểu tượng sự vật hiện tượng còn lại hạn chế.
Cách xé không được thuần thục, không biết xé lượm vết xé rất nham nhở. Dán không được mịn, chọn màu sắc chưa được hài hòa.
? Chị đã đua yếu tố chơi vào tiết dạy tạo hình chưa ?
– Do các cháu còn chưa có kỹ năng, kỹ xảo xé dán nên tôi thỉnh thoảng đưa trò chơi vào vì tiết xé dán phải kéo dài không chia đủ thời gian chơi trò chơi
? Kết quả tạo hình của cháu ra sao ?
– Các cháu có kiến thức cơ bản đã nắm vững biết cách xé, cách chon màu, cách dán bố cục.
Song nhìn chung bài của trẻ chưa được sắc nét lắm.
2.1.2. Gặp cô Nguyễn Thị Tính, thôn Trình Viên, xã Phú Túc
? HĐTH nói chung, HĐXD trường cô nói riêng?
– HĐXD lớp của tôi chưa được tốt lắm vì lớp tôi cũng là lớp ghép lên trẻ không được xé từ lớp nhỏ lên trẻ không thuần thục săc nét, đến 5 – 6 tuổi cháu mới có những bài xé dán riêng .
? Chị có sử dụng trò chơi vào tiết dạy không
Tôi rất ít sử dụng vì trẻ xé dán một bài chiếm khá nhiều thời gian nên bài nào dễ tôi mới đưa trò chơi vào.
2.1.3. Gặp cô Nguyễn Thị Hạnh, xã Hồng Minh.
? Chị cho biết HĐTH nói chung và HĐXD trường chị như thế nào ?
– HĐTH trường nói chung trẻ làm rất riêng xé dán lớp tôi là lớp ghép lên việc dạy trẻ cả ba độ tuổi xé dán là raatfs khó, vì lớp lopwns xé tốt hơn.
? Chị có sử dụng trò chơi vào tiết học không ?
– Rất ít, vì lớp ghép không đủ để cho trẻ chơi trò chơi thiếu về cô thiếu về phần ngoài trời ở địa phương chưa đủ ngoại cảnh để cho trẻ tham quan trò chơi.
? Kết quả trẻ lắm ra sao ?
– Kết quả cơ bản về kiến thức là trẻ lắm được còn nghệ thuật, kỹ xảo chưa đạt được không có bài nào nổi trội.
2.1.4. Gặp cô Nguyễn Thị Sinh, trường MN Tri Trung
? HĐTH tại lớp chị như thế nào? Môn xé dán ra sao ?
– HĐTH của lớp trẻ làm rất tốt, cá biệt một số trẻ là chưa có từng độ tuổi riêng trên việc rất thuận lợi.
? Chị có lồng ghép trò chơi vào tiết học không ?
– Trong tiết dạy tôi thường lồng trò chơi. Tùy tiết dạy mà tôi lồng trò chơi phù hợp để nâng cao nghệ thuật kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ xé dán được tốt hơn.
? Kết quả có tốt không ?
– Kết quả bài trẻ làm rất tốt có nghệ thuật kỹ năng sáng tạo từng tri tiết nhỏ.Nên đạt kết quả rất cao.
2.1.5. Gặp cô Nguyễn Thị Tín, Trường Mầm non xã Văn Hoàng:
? HĐTH nói chung, HĐXD trường chị ra sao ?
– HĐTH Trường nói chung là tốt, HĐXD chưa được tốt lắm.
Vì xé dán khó hơn nặn và vẽ nên nhiều trẻ xé chưa thuần thục, nham nhở, chỉ ít trẻ xé đẹp.
? Chị có lồng trò chơi vào tiết dạy không?
– Thỉnh thoảng tôi có lồng nhưng hạn chế vì không đủ thời gian để tôi làm đồ dùng, dò chơi nếu làm đủ đồ dùng đưa vào trò chơi phải có 2 cô/ 1 lớp mới đáp ứng được.
?Kết quả bài xé có tốt không?
– Trẻ cung làm được nhưng không có nghệ thuật, không suất xắc nên bản thân tôi cũng không hài lòng lắm.
2.1.6. Gặp cô Lê Thị Diệu trường Mầm non Tri Trung:
? Hoạt động xé dán của lớp cô thế nào ?
– Nói chung là tốt nếu có 2 cô / 1 lớp thì chắc là sẽ tốt hơn vì có đủ thời gian làm đồ dùng cho trẻ được tiếp xúc với trò chơi dưa vào tiết dạy vì ngoại cảnh của trường và địa phương rất tốt.
? Kết quả tốt không ?
– Kết quả rất tốt nếu cho chơi trò chơi vào tiết day thì trẻ xé có nghệ thuật, tỉ mỉ, bài đẹp hơn.
2.2. Điều tra gián tiếp.
Sử dụng phiếu điều tra, thu thập ý kiến của GV trực tiếp giảng dạy MGL xoay quanh vấn đề đưa trò chơi vào tiết dạy tạo hình mà cụ thể là tiết dạy xé dán.
– Việc thiết kế trò chơi khá phức tạp bởi trò chơi đó phải phụ thuộc vào: nội dung truyền đạt kiến thức, kĩ năng phù hợp chủ đề, chủ điềm và phù hợp với điều kiện vật chất của trườ ng, lớp… chính vì vậy tôi đã gặp và trao đổi với cán bộ quản lí chuyên môn và các GV khác để lắm vững hơn việc thết kế trò chơi cho HĐTH , hoạt động xé dán.
– Trong quá trình điều tra, tìm hiều để xây dựng đề tài trên, em đã vấp phải không ít những vấn đề khó khăn
+ Thuận lợi:
Được ban giám hiệu cùng tập thể GV trong trường đã tạo điều kiện thời gian đẻ cho em đi tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu một số giờ dạy ở các trường mầm non khác.
+ Khó khăn:
Cơ sở vật chất của trường còng hạn hẹp. Do vậy, việc đưa trò chơi vào hoạt động xé dán còn phải phụ thuộc vào điều kiện đó. Các cháu còn hạn chế về kiến thức kỹ năng xé. Tuy vậy, quá trình tìm hiểu thực trạng của hoạt đỗngé dán tại các trương diễn ra tốt đẹp. Một số quan điểm cũng được đưa ra:
– Quan niệm về việc đưa yếu tố chơi vào HĐTH nhằm giúp trẻ phát triển xé dán.
– Nhận thức của GVMN: về vai trò của HĐVC vào tiết dạy
– Thực tế các trương đã đưa HĐVC vào trong tiết học HĐTH nhưng trò chơi còn đơn điệu, tẻ nhạt thiếu đí tính chất học tập trong trò chơi.
2.3. Quan sát tự nhiên
Dự giờ 10 tiết dạy
2.3.1. Dự giờ cô Nguyễn Thị Sinh, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài xé dán: Vườn cây ăn quả
– Yêu cầu: Trẻ biết gấp và xé cây, xé thành dải làm cành. Gấp xé lá, xé các loại quả khác nhau, tròn, dài biết chăm sóc bảo vệ cây.
– Chuẩn bị: Trò chơi ” Bé với cây”
Tranh xé dán vườn cây, giấy màu, hồ dán. Cho trẻ ra sân chơi trò chơi với cây thật.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ hát bài: ” Em yêu câu xanh”
+Quan sát tranh – đàm thoại cùng trẻ.
+ Hỏi ý định trẻ xé những cây gì ?
- b) Trẻ thực hiện:
Cho trẻ ngồi theo nhóm rồi xé dán cô hướng cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. (5-6 trẻ) cô nhận xét lại rõ nét bài xấu và đẹp.
+Cho trẻ chơi trò chơi “Bé với cây”
2.3.2. Dự giờ cô Nguyễn Thị Thá, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm trường mầm non)
– Yêu cầu: Cô hướng lái cho trẻ xé về chủ điểm trường MN
+ Trẻ xé được ngôi trường, đồ chơi ngoài trời, hình người cô giáo và học sinh, cây cảnh…
– Chuẩn bị: Trò chơi ” Bé đến lớp” . Tranh về trường MN, giấy màu, hồ dán
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ hát bài: ” Cháu đi mẫu giáo”
+Quan sát tranh – đàm thoại .
+ Hỏi trẻ xé về trường như thế nào?
- b) Trẻ thực hiện:
Trẻ ngồi theo nhóm rồi xé dán,cô hướng cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. Cô nhận xét thêm bài nào xấu và đẹp.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Bé đến lớp”
2.3.3. Dự giờ cô Đỗ Thị Hiên, Trường Mầm non xã Hoàng Long
Bài: Xé dán hình con cá (mẫu)
– Yêu cầu:
+ Trẻ gấp đôi và xé lượn hình con cá.
+ Luyện cách phết hồ và dán vào vở bổ xung mắt, mang, vây.
– Chuẩn bị: Tranh mẫu con cá cá thật, hồ dán, khăn lau, vở tạo hình, giấy màu.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ chơi: ” Cá bơi, cá lặn, cá ngoi”
+ Quan sát tranh và đàm thoại .
+ Cô xé mẫu
- b) Trẻ thực hiện:
Cô theo dõi giúp cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
Cho trẻ treo bài và tự nhận xét bài mà trẻ thích. (Cô gợi ý thêm).
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Thả cá vào ao” (thi đua)
2.3.4. Dự giờ cô Lê Thị Huyền, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm thế giới động vật)
– Yêu cầu:
+ Trẻ xé được một số con vật trong gia đình
+ Trẻ biết yêu quý con vật gần gũi với mình.
– Chuẩn bị: Tranh mẫu về con vật gần gũi, hồ dán, khăn lau, vở tạo hình, giấy màu.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ chơi: ” Con vật nhà em”
+ Quan sát tranh – đàm thoại .
- b) Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát và hướng cho trẻ xé dán con vật trong gia đình.
- c) Nhận xét:
+ Cho trẻ treo bài và tự nhận xét bài mà trẻ thích.
+ Cho trẻ múa hát “Mèo con, gà con và cún con”
2.3.5. Dự giờ cô Nguyễn ThịThủy, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán các loại hoa
– Yêu cầu:
Luyện cách xé vụn xếp các mẫu thành bông hoa
– Chuẩn bị: Xa bàn vườn hoa, giấy màu, hồ dán, vở tạo hình.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ chơi: ” Hái hoa tặng mẹ nhân ngày 8 -3 “
+ Cho trẻ thăm xa nàn vườn hoa – đàm thoại.
+ Nên ý kiến thích xé các lọa hoa gì .
- b) Trẻ thực hiện:
+ Cô hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng, bao quát trẻ.
- c) Nhận xét:
+ Trẻ nhận xét bài trẻ thích.(6-7 trẻ)
+ Cô nhận xét thêm bài đẹp, xấu.Khuyến khích trẻ
+ Cho trẻ vui múa hát bài ” Quà 8 – 3 “
2.3.6. Dự giờ cô Nguyễn Thị Hường, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm tết và mùa xuân)
– Yêu cầu:
+ Trẻ xé được một loại quả, hoa. Ngày tết và mùa xuân
– Chuẩn bị: một số loại hoa,quả thật, bằng nhựa. Giấy màu, hồ dán, giấy A4 .
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ hát bài: ” Sắp đến tết”
+ Quan sát hoa, quả và đàm thoại .
- b) Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát và hướng lái cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
+ Cho trẻ treo bài và tự nhận xét.( 6 – 7 trẻ )
+ Cô nhận xét thêm bài xấu, đẹp. Khuyến khích trẻ.
2.3.7. Dự giờ cô Lê Thị Diệu, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán thuyền trên biển
– Yêu cầu:
+ Luyện cách xé thoe tưởng tượng tạo lên bức tranh thuyền trên biển
+ Trẻ biết yêu quý con vật gần gũi với mình.
– Chuẩn bị: Tranh xé mẫu của cô, giấy màu, nguyên vật liệu thiên nhiên, lá cây, len, vụn bông.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ hát bài: ” Em đi chơi thuyền “
+ Trẻ quan sát tranh và đàm thoại .
+ Hỏi ý kiến trẻ xé thuyên như thế nào? Chánh buồm?xé nàn nước bồng bềnh hay phẳng lặng.
- b) Trẻ thực hiện:
+ Cô gợi mở cho trẻ, quan sát hướng cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
+ Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích.( 6 – 7 trẻ )
+ Cô nhận xét thêm bài đẹp, xấu.
+ Cho trẻ chơi trò chơi : ” Đi chơi thuyền “
2.3.8. Dự giờ cô NguyễnTthị Ngọc, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm phương tiện và luật lệ giao thông)
– Yêu cầu:
+ Trẻ xé được một số phương tiện giao thông.
+ Biết cách xé và phết hồ. Bố cục tranh
– Chuẩn bị: Tranh các phương tiện giao thông.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại.
+ Hỏi trẻ ý định xé phương tiện gì? Phương tiện đó ở trên không hay đường bộ, đường biển.
- b) Trẻ thực hiện:
+ Khi trẻ thực hiện cô bao quát, hướng cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
+ Trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. ( 5 – 6 trẻ )
+ Cô nhận xét chung :
Cho trẻ vui múa hát về ” Các phương tiện giao thông “.
2.3.9. Dự giờ cô Lê Thị Loan , Trường Mầm non xã Phú Túc.
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm quê hương đất nước và trường tiểu học )
– Yêu cầu:
+ Trẻ xé dán hình ảnh quê hương, làng xóm
+ Biết cách xé tỉ mỉ nhiều ngôi nhà trê một con đường.
– Chuẩn bị: Tranh về quê hương, giấy màu, hồ dán, vở tạo hình.
– Cách tiến hành:
- a) Tạo hứng thú:
+ Cho quan sát tranh và đàm thoại cùng trẻ
+ Hỏi ý định xem trẻ định xé về cái gì?
Quê hương có nhiều nhà và cây có nhiều con đường không ?
- b) Trẻ thực hiện:
+ Trẻ xé, cô bao quát hướng cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
+ Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. ( 5 – 6 trẻ )
+ Cô nhận xét chung.
2.3.10. Dự giờ cô Đỗ Thị An , Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm gia đình )
– Yêu cầu:
+ Trẻ biết xé về người thân trong gia đình.
+ Trẻ biết bố cục tranh và dán.
– Chuẩn bị: Hồ dán, giấy màu, giấy A4.
Tranh người thân trong gia đình.
– Cách tiến hành:
a – Tạo hứng thú:
+ Cho trẻ hát bài: ” Cả nhà thương nhau “
+ Quan sát tranh và đàm thoại
+ Hỏi ý định trẻ xé dán người thân có những ai?.
- b) Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát từng nhóm trẻ. Hướng lái cho những trẻ còn lúng túng.
- c) Nhận xét:
+ Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích ( 5 – 6 trẻ )
+ Cô nhận xét chung..
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Thăm Ông Bà”
2.4. Phân tích sản phẩm của HĐTH
Trong quá trình quan sát, tìm hiểu các sản phẩm, tìm hiểu của trẻ tạo ra rất nhiều song, quy chung một mối đa số các bài xé dán hình thức đơn giản một số trẻ biết pha màu . Theo bài còn lại trẻ chưa biết pha nên tính tích cực của trẻ tham gia chưa cao.
- Tiêu chí và thang đánh giá :
3.1. Tiêu chí :
– Trẻ biết xé từ đơn giản đến phức tạp.
– Trẻ biết sắp xếp bố cục tranh.
– Biết tạo nhịp sự thể hiện giấy màu đẹp.
– Hình thức trang trí sáng tạo phối hợp mảng màu hợp lý.
3.2. Thang đánh giá :
– Qua các sản phẩm vẽ cô đánh giá các mức :
+ Xuất sắc.
+ Khá
+ Trung bình
+ Yếu.
- Kết quả nghiên cứu thực trạng.
4.1. Phân tích kết quả điều tra.
– Trong quá trình điều tra trực tiếp và gián tiếp kết quả đạt được như sau :
+ Số GV sử dụng trò chơi vào tiết dạy đạt 30 % .
+ Số GV không sử dụng trò chơi vào tiết dạy hoặc có đưa vào nhưng số lượng ít chiếm 70 % .
– Tư kết quả trên cho thấy việc sử dụng trò chơi vào tiết dạy tạo hình là quá ít.
4.2. Phân tích kết quả quan sát :
Trong quá trình quan sát thực tế tại các lớp thì kết quả quan sát cho thấy :
– Số GV sử dụng trò chơi hoặc trò chơi chưa hấp dẫn đến số trẻ ít hướng thú với HĐTH. Do vậy sản phẩm chỉ đạt 40 % so với yêu cầu đề ra.
– Từ kết quả quan sát trên đã cho chúng ta thấy được rất rõ việc thiết kế trò chơi vào trong HĐTH là quan trọng như thế nào. Nó là khơi nguồn cảm xúc cho sáng tạo nghệ thuật.
4.3. Phân tích kết quả sản phẩm HĐTH của trẻ.
Trong thời gian HĐTH của trẻ các sản phẩm tạo hình của trẻ xé đạt kết quả chưa cao thể hiện ở các bài xé đơn giản. Bố cục chưa chuẩn, vài trẻ bố cục hợp lý
- Thiết kế một số trò chơi :
5.1. Cơ sở định hướng cho việc thiết kế một số trò chơi :
– Xuất phát thừ nhu cầu được vui chơi của trẻ. Chơi vốn là hoạt động chủ đạo của trẻ MN chơi không chỉ là niềm vui sướng mà còn là để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn được chơi, chơi chính là phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ MG bởi nội dung chơi có ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ, nó ảnh hưởng đến tam tư tình cảm và hành vi đạo đức của trẻ.
– Dựa trên đặc điểm của HĐTH, HĐTH đòi hỏi khả năng tưởng tượng sáng tạo của trẻ mà lứa tuổi MN trẻ phải được học mà chơi – chơi mà học. Vì vậy khi tổ chức HĐTH chúng ta nên đưa yếu tố chơi vào, gắn mục đích tạo hình với mục đích chơi nhiệm vụ tạo hình với nhiệm vụ chơi. Chính những yếu tố chơi này sẽ cuốn hút trẻ vào cuộc chơi thú vị mà những nhiệm vụ học tập vẫn được trẻ giải quyết .
Trên cơ sở này mà em đã thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ MGL (5 – 6 T ). Bồi dưỡng phát triển kỹ năng xé dán.
– Trên thực tiễn HĐTH ở các trường MN còn mang tính khuôn mẫu, áp đặt chính sự khuôn mẫu thụ động này làm mất đi sự sáng tạo của trẻ.
– Xuất phát từ nguyên tắc ” Dậy học lấy trẻ em làm trung tâm ” trẻ em vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình nhận thức. Trẻ tự tin tìm kiếm, khám phá thế giới xung quanh mình. Còn GV là người tổ chức, là điểm tựa, là thang đỡ khi tổ chức HĐTH cần phải đưa yếu tố chơi vào để kích thích sự hứng thú của trẻ.
5.2. Thiết kế một số trò chơi :
5.2.1.Nhóm trò chơi cung cấp kiến thức, kích thích và bồi dưỡng khả năng cảm nhận vẻ đẹp của sự vạt hiện tượng trong đời sống của trẻ.
Trò chơi 1 : BÉ VỚI CÂY
a – Mục đích giáo dục:
Cung cấp hiểu biết của trẻ về các cây trồng trong trường. Trẻ biết đặc điểm của cây ăn quả. Cây là nơi cư trú chim muông, các loài ong bướm giúp thụ phấn ra hoa kết quả đó là nguồn vốn giúp trẻ hiểu biết để xé dán vườn cây ăn quả, sáng tạo nghệ thuật.
Ví Dụ : Vẻ đẹp của cây màu lá, quả trẻ có thể pha màu qua giấy xé, trẻ thêm những họa tiết để trang trí tranh .
– Rèn luyện khả năng định hướng nhanh và phát triển ngôn ngữ .
b – Cách tiến hành :
– Cô nói ” Các con biết trong sân trường có những cây gì ăn quả ? chúng có những đăc điểm gì ? chúng ta nhận ra điều này khi chơi trò chơi ” Bé với cây “
– Cách chơi : Cô nói ” Cô sẽ miêu tả đặc điểm của cây gì ? “
Các con nói nhay cô đó
Ví Dụ: Cây ăn quả hạt lay láy đen lá dài quả có một hạt trẻ chạy đến cây nhãn. Trò chơi tiếp tục đến khi trong sân trường hết cây ăn quả.
c – Điều kiện cần :
– Sân trường thoáng mát, trồng nhiều loại cây.
– trước đó trẻ phải làm quen với nhiều loại cây ăn quả.
Trò chơi 2: PHÒNG TRANH CỦA BÉ :
a- Mục đích giáo dục:
Cung cấp vốn hiểu biết về các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên tạo điều kiện cho trẻ cảm thụ được vẻ đẹp của thiên nhiên làm phong phú vốn biểu tượng về trang trí.
– Tạo hứng thú đối với các hoạt động làm quen với tác phẩm NTTT và kích thích khả năng sáng tạo nghệ thuật ở trẻ.
– Trẻ biết trang trí các hình bằng vật liệu thiên nhiên.
b – Cách tiến hành :
– Cô chia trẻ thành các nhóm. Mỗi nhóm có đủ các nguyên vật liệu : Lá các loại cây, các loại hoa, cánh hoa, cúc áo, que tăm, hạt đỗ, hạt lạc, sỏi đá, rửa sạch, hạt các loại quả…Các đồ dùng: dao, kéo, băng dính, hồ dán…
– Cô nói cô chuẩn bị nhiều cây hoa : nhiệm vụ các con trang trí cây xanh hoa, bằng những nguyên vật liệu để tạo nên sản phẩm đẹp nhất để cô mở phòng tranh, để nhận xét sản phẩm…
c – Điều kiện cần :
– Chuẩn bị : các loại lá cây, hoa, hạt, quả, hạt đỗ, hạt lạc, tăm tre, hình các loại cây hoa
– Giấy bìa cứng được cắt thành các hình cây, hoa .
– Cô cho trẻ thu gom các nguyên vật liệu cho phong phú.
Trò chơi 3: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
a – Mục đích giáo dục:
– Tìm hiểu nguyên tắc bố cục nguyên tắc tương phản cân đối.
Một số hình thức trang trí, nhắc lại, xen kẽ, lắp ghép.
– Trẻ biết sự phong phú các chi tiết xé, phối hợp màu sắc hài hòa.
– Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm trang trí, góp phần tạo hình nên những xúc cảm thẩm mỹ.
b – Cách tiến hành :
Cô bày tất cả ô tô, xe máy, máy bay,tàu hỏa và nói đây là phương tiện giao thông. Cô cho trẻ quan sát yêu cầu trẻ nhớ các phương tiện trên. Sau đó lấy tấm vải che lên.Trẻ sẽ kể những phương tiện trên cần cho con như thế nào?
Trẻ nào kể nhanh và chở gì thì được nhiều điểm?
Sau khi trẻ kể xong cô mở khăn và kiểm tra rồi nói tưng phương tiện.
Trò chơi kết thúc khi kể hết các phương tiện
c- Điều kiện cần :
– Chuẩn bị : ô tô, xe máy, máy bay, tàu hỏa, xe đạp.
5.2.2. Nhóm trò chơi nhằm hình thành kích thích cảm nhận thẩm mĩ đối với sản phẩm NTTT.
Trò chơi 1 :BÉ VỚI CÁC LOẠI HOA .
a- Mục đích giáo dục: :
Tạo điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu những biểu tượng và kỹ năng cần thiết trong hoạt động trang trí.
b- Cách tiến hành :
– Chia trẻ thành các nhóm : Mỗi trẻ đều có sản phẩm trang trí của mình.
– Cô làm mẫu : Cô đến bên một trẻ có bài : ” Xé các loại hoa “
– Cô hỏi : hoa này là hoa gì? Các cánh hoa sắp xếp như thế nào?
– Sau đó trẻ lần lượt nói về các loại hoa của mình.
c- Điều kiện :
Thu thập những bài trang trí của trẻ để trẻ trả lời.
Trò chơi 2 : ĐI THĂM TRANG TRẠI
a – Mục đích giáo dục:
– Trẻ cảm nhận được những con vật gần gũi trẻ thường nhìn thấy và thể hiện được.
– Tạo cảm hứng cho trẻ khi thể hiện khả năng trang trí.
b – Cách tiến hành :
Cô và trẻ cùng bày trí một khu trang trại thật đẹp có đủ các con vật gần gũi.
– Cô đóng vai ” Bác trang trại ” ( người thuyết minh )
– Một trẻ trưởng đoàn dắt các bạn đến.
Bác trang trại đó sẽ thuyết minh về các con vật nuôi sống có ích. Trẻ đi theo đoàn ngắm nghía nghe cô giải thích . Ví Dụ : Bác trang trại nói : ” Xin giới thiệu với các cháu, đây là gà mái nó đẻ trứng cung cấp nguồn thực phẩm rất có ích”…
– Kết thúc : Bác trang trại chào tạm biệt các cháu.
c- Điều kiện cần :
– Gà, chó, mèo, ngan, nghỗng, lợn, trâu bò, chim bồ câu, thỏ ( bằng nhựa ).
– Trang trí ở góc lớp.
5.2.3 : Nhóm trò chơi tạo ra sản phẩm tạo hình.
Trò chơi 1 :TỦ THUỐC MẦM NON :
- Mục đích giáo dục:
Tổ chức cho trẻ thực hiện khả năng trang trí của mình để tạo ra sản phẩm, phong phú, đa dạng, có hiệu quả.
Kích thích hứng thú khả năng sáng tạo và tính tích cực hoạt động của trẻ.
b – Cách tiến hành :
– Chia trẻ làm 3 đội thi xem đội nà làm nhanh và đẹp.
– Cho trẻ trang trí mặt bên ngoài hộp thuốc hộp bằng bìa cát tông.
– Chuẩn bị những vật liệu trang trí mặt lên của vỏ hộp giấy :
+ Hình trang trí chữ thập.
+ Giấy màu trang trí xung quanh .
+ Một số lọ thuốc trang trí thêm bằng cát tông.
– Trò chơi kết thúc : cô nhận xét hộp thuốc của trẻ
c- Điều kiện cần :
– Hộp giấy lớn có nắp mở ngang.
– Kéo, keo dán.
– Bút lông.
– Giấy thủ công.
Trò chơi 2 : BÉ LÀM HỌA SĨ .
a – Mục đích giáo dục:
– Trẻ biết cách bày trí các hình học và đồ dùng theo yêu cầu .
– Kích thích nhu cầu nhận thức, giúp trẻ bộc lộ khả năng quan sát, mô tả. Qua đó hình thành và phát triển hành động mang tính tự giác, mang tính mô hình hóa ở dạng ngôn ngữ thầm triển khai thành lời nói.
b – Cách tiến hành :
Các họa sĩ nhắm mắt và nhận dạng các hình họa rồi lắp ghép chúng lại theo sự mô tả của người đặt tranh.
Cho trẻ chon vai chơi ( người đặt tranh, họa sĩ )
Chọn trẻ vào vòng trong, ơn định tư thế và dùng khăn che mắt
Người đặt tranh sẽ ra yêu cầu :
– Tôi cần vẽ một bức tranh có ngôi nhà, cây xanh, mặt trời…
Cho trẻ sờ vào các hình học hoặc các đồ vật được thiết kế mô phỏng đã chon, sắp xếp trang trí bức tranh theo đúng yêu cầu :
– kiến chúc : kiểm tra sản phẩm của họa sĩ. So sánh với lời mô tả ban dầu và đánh giá
c- Điều kiện cần :
– Các bức tranh vẽ những con vật đơn giản, các hình học bằng giấy, bìa carton,…, hình ngôi nhà, mặt trời, cây xanh, giấy nước, que hộp hạt …
Trò chơi 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG
a – Mục đích giáo dục:
Trẻ biết dùng những hình học để tạo ra ngôi nhà, trang trí ngôi nhà và vườn cây.
b – Cách tiến hành :
Cô đưa ra yếu tố chơi : ” Quê hương mình có nhiều con đường và nhiều ngôi nhà rất đẹp, nhiều nhà đang xây dựng chưa xong đang cần tuyển những nhà thiết kế tài ba để xây dựng nốt. Cả lớp sẽ tham gia vào cuộc thi xem ai trúng tuyển ” .
– Cuộc thi kết thúc cô và trẻ chọn ra người trúng tuyển .
– Dùng giấy thủ công màu cắt thành hình ngôi nhà. Trang trí ngôi nhà với cửa sổ, trời mây, có cỏ cây hoa lá.
– Giờ chơi kết thúc, cô cùng trẻ chọn ra nhà được thiết kế đẹp nhất.
c- Điều kiện cần :
Bìa carton, giấy thủ công, bút lông, kéo và keo dán.
5.2.4. Nhóm trò chơi ứng dụng sáng tạo các sản phẩm tạo hình.
Trò chơi 1: BÉ HÁI HOA DÂN CHỦ
a – Mục đích giáo dục:
– Cho trẻ thấy được vẻ đẹp của những hình ảnh trang trí như giá trị ứng dụng của các sản phẩm NTTT.
– Hình thành ở trẻ lòng mong muốn được sáng tạo ra cái đẹp cho cuộc sống.
b – Cách tiến hành :
Cô phổ biến trò chơi : ” Hôm nay có cuộc thi hái hoa dân chủ nhân dịp tết . Cần có cây hoa đẹp. Nên ban tổ chức muốn thi xem cây nào được chọn “.
Cô phát cho mỗi đội một cây.
Nhiệm vụ của các đội phải trang trí bằng các giấy màu cát hoặc xé dán, hoặc gấp và một giấy óng ánh khác.
Kết thúc : Cô mở buổi diễn hái hoa dân chủ
c- Điều kiện cần :
– 6 cây, giấy màu, hồ dán, kéo.
– Dây óng ánh, giấy óng ánh bọc quà để dùng trang trí cây.
Trò chơi 2: CHUẨN BỊ NĂM HỌC MỚI
a – Mục đích giáo dục:
– Hình thành và rèn luyện kỹ năng trang trí cho trẻ.
– Giúp trẻ biết vận dụng kiến thức và kỹ năng vào những hoạt động trang trí khác nhau trong trường MN, ngày lễ hội.
– Giúp trẻ có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp phong phú trong chính hoạt động của mình.
b – Cách tiến hành :
– Cô gây hứng thú chuẩn bị vào năm học mới trương MN yêu cầu các lớp thật đẹp trang trí lộng lẫy và trường chuẩn điểm lớp nào đẹp sẽ được điểm cao
– Cô chia trẻ thành các nhóm, từng nhóm có nhiệm vụ trang trí góc của mình.
Ví Dụ : + Góc học tập: sắp xếp đồ dùng, sách vở trên giá gọn gàng, ngăn nắp.
+ Góc phân vai: Đồ dung, đồ chơi mầm non sắp xếp đúng theo bộ.
+ Góc xây dựng: Lắp ghép công trình của chủ điểm MN.
– Kết thúc cuộc chơi : Cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương góc được trang trí đẹp nhất.
c- Điều kiện cần :
Những đồ dùng, vật liệu để trang trí.
5.3.Những điều kiện sử dụng các trò chơi đã thiết kế
Những trò chơi được sử dụng vào bài cô đã thiết kế rất phù hợp từng bài, từng chủ điểm. Đòi hỏi cô giáo phải nhanh nhậy lắm bắt chương trình để đưa kiến thức ngày càng nâng cao.
Những trò chơi cô thiết kế giúp cho trẻ nghệ thuật rất cao có sáng tạo hơn trong bài xé, trẻ rất tỉ mỉ nhiều chi tiết từ nhỏ nhất đến phức tạp, nhiều trẻ có khả năng làm được.
Chương III
TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1). Mục đích thực nghiệm :
– Tổ chức thực nghiệm để xem xét mức độ đúng đắn, hiệu quả của các trò chơi đưa ra để nghiên cứu và khẳng định vai trò của các trò chơi. Giúp trẻ MGL phát triển kỹ năng xé dán cho trẻ . Từ đó tìm ra cách thức sử dụng các trò chơi trong HĐTH sao cho hiệu quả nhất và đánh giá đúng đắn giả thiết khoa học của khóa luận .
2). Nội dung và cách thức tiến hành :
Tiến hành thực nghiệm trên trẻ MGL ( 5-6T ) tại trường MN Bán Công Tri Trung.
Nội dung thực nghiệm gồm 3 bước :
Nhóm I : nhóm ( đối chứng ) ĐC.
Nhóm II : Nhóm ( thực nghiệm ) TN.
2.1 .Khảo sát thực nghiệm :
Chương trình khảo sát thực được thực hiện như nhau ở nhóm trẻ để kiểm tra trình độ tạo hình của trẻ trước khi bước vào thực nghiệm tác động.
Phần này em đã sử dụng 3 bài tập tạo hình.
– Xé dán vườn cây ăn quả.
– Xé dán thuyền trên biển.
– Xé dán các loại hoa.
Sau khi trẻ hoàn thành 3 bài tập trên. Kết quả khảo sát
Em thấy số trẻ hoàn thành bài tập tương đương nhau, đường xé chưa được mịn vẫn còn lam nham, phối hợp mảng giấy chưa hợp lý. Nhìn chung trẻ làm bài chưa kỹ xảo.
2.2. Thực nghiệm tác động :
Tiến hành TNTĐ trong thời gian 1 thán em chia trẻ thành 2 nhóm :
– Nhóm TNTĐ.
– Nhóm ĐT
Số trẻ 2 nhóm bằng nhau, trẻ mỗi nhóm đều có tâm lý nói chung và trí tuệ nói riêng phát triển bình thường đồng đều về trình độ.
– Trong chương trình thực nghiệm tác động em đã biết sử dụng các BTTH :
Giáo án lớp mầm đề tài Du lịch mùa hè
Giáo án lớp mầm đề tài Du lịch mùa hè
Du lịch mùa hè
—————— òòò ——————
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
– Biết nhu cầu cần thiết của con người cần du lịch để nghỉ ngơi thoải mái cùng với gia đình
– Nhận một vài nơi du lịch mùa hè nổi tiếng và quen thuộc với trẻ.
– Tìm hiểu một vài kinh nghiệm khi đi du lịch, rèn kỹ năng thực hành bài tập nhận thức.
– Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ, cảm xúc, tưởng tượng.
– Giáo dục trẻ ý thức hồn thành các bài tập nhận thức.
II. CHUẨN BỊ :
– Tranh vẽ cảnh bãi biển mùa hè, cảnh rừng thông Đà lạt …
– Máy, băng hay đĩa nhạc có những bài hát phù hợp với chủ đề …
– Một số chiếc túi xách, balô hay vali nhỏ, và một số ĐD cá nhân …
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
– Mở nhạc cho trẻ hát và VĐ theo nhạc bài “ Mùa hè vui ” …
– Trò chuyện với trẻ :
+ Mùa hè khí hậu thế nào nhỉ ?
+ Làm thế nào để tránh bớt cái nóng của mùa hè?
+ Người ta thường đi du lịch ở những nơi nào?
+ Hãy kể tên những nơi mà người ta thường đến để tắm biển!
+ Ở đâu có khí hậu mát mẻ hơn?
+ Người ta thường đi du lịch với ai? ( gia đình, bạn bè … )
+ Bạn đã được đi du lịch ở đâu? … Cùng với ai?
+ Các bạn thích đi du lịch ở nơi nào vào mùa này?
– Cô cho trẻ quan sát tranh về cảnh biển mùa hè, gợi ý cho trẻ diễn đạt theo quan sát và cảm xúc
của trẻ thành một mạch văn liên tục …
* Hoạt động 2:
– Cô cho trẻ xem một chiếc va li ( hay túi xách, ba lô … ) và những đồ dùng để sẵn bên ngồi …
– Cô hỏi trẻ:
+ Khi đi du lịch, bạn cần đem theo những gì ?
+ Những đồ dùng nào cần thiết cho chuyến du lịch của bạn?
– Tổ chức cho trẻ hoạt động theo hình thức thi đua:
+ Chia trẻ thành 2 hay 4 nhóm tùy ý …
+ Cho mỗi nhóm một chiếc va li ( hay túi xách, ba lô … )và những đồ dùng tương tự …
+ Lần lượt từng trẻ của mỗi nhóm chạy lên chọn đồ dùng để vào va li …
– Cô cùng trẻ nhận xét kết quả : xem các đồ dùng có hợp lý chưa, đếm số lượng ĐD của mỗi nhóm đã chọn …
* Hoạt động 3:
– Cô gợi ý cho trẻ tạo hình với những NVL cô chuẩn bị sẵn :
+ vẽ hình chiếc va li hay túi xách, cắt dán hay vẽ và tô màu những đồ dùng cá nhân ở bên trong
+ nặn chiếc ba lô và những đồ dùng cho bé đi du lịch …
– Tổ chức cho trẻ thực hành theo nhóm , khuyến khích trẻ sáng tạo theo tưởng tượng và ý thích của mỗi cá nhân …
Tags: giáo án mầm non