Archive
Giáo án văn học thơ hoa kết trái
Giáo án văn học thơ hoa kết trái
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đồ dùng đồ chơi:
- Phương pháp:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
|
* Tổ chức lớp:
– Cô cùng trẻ hát vận động” màu hoa” .
– Cô hỏi trẻ :
+ Con vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về những màu hoa gì?
– Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của các loài hoa kết thành quả, đó là bài thơ: hoa kết trái của tác giả Thu Hà .
* Nội dung:
1. Bé nghe cô đọc thơ:
– Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm.
– Bài thơ có tên là gì?
– Bài thơ do ai sáng tác.?
– Khi nghe tên bài thơ’’ hoa kết trái’’ các con liên tưởng đến điều gì?
– Bài thơ hoa kết trải nói về mọt số loại hoa kết thành quả, Miền Nam gọi là trái , miền Bác gọi là quả nên tác giả Thu Hà đặt tên bài thơ là hoa kết trái.
– Cô đọc lần 2: kết hợp với hình ảnh minh họa bài thơ trên máy tính.
2. Bé tìm hiểu bài thơ:
– Trong bài thơ có những hoa gì?
– Cô cho trẻ nhắc lại tên các loại hoa đồng thờ cho trẻ xem hình ảnh trên máy chiếu.
– Cô đọc: Hoa cà tim tím .
– Hoa cà sẽ kết thành quả gì?
– Cô đưa quả cà ra cho trẻ quan sát.
– Con thấy quả cà như thế nào?
– Hoa gì trong bài thơ có màu vàng?
– Tác giả Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp dịu dàng của hoa mướp.Hoa mướp sẽ phát triển thành quả gì?
– Hoa lựu chói chang được nhà thơ ví với gì?
– Hoa lựu cũng phát triển thành quả lựu, ăn rất ngon.
– Còn những loại hoa nào nữa.
– Cô giảng giải: Hoa mận rung rinh trước gió là sự chuyển động nhẹ nhàng của hoa mậm trong gió.
– Bài thơ hoa kết trái nói về các màu hoa khác nhau, các loài hoa đều kết thành quả. Mỗi loại hoa có một hương sắc khác nhau.Hoa không những đẹp mà còn cho ta những quả ăn ngon và bổ. Vì vậy ở hai câu cuối của bài thơ tác giả đã khuyên các bạn nhỏ điều gì?
– Giáo dục trẻ: không hái hoa , bẻ cành…
3. Bé đọc bài thơ:
– Cô dạy trẻ đọc bài thơ, nhắc trẻ đọc thể hiện đúng tình cảm của bài thơ và ngắt nghỉ đúng:
– Cô cho cả lớp đọc đồng thanh 2 – 3 lần.
– Cho trẻ đọc theo tiết tấu to nhỏ, nhanh chậm: Khi cô đánh tay cao trẻ đọc nhanh, khi cô đánh tay thấp trẻ đọc nhỏ, khi cô đánh tay ngang người trẻ đọc giọng điệu bình thường .
– Cô cho các tổ thi đua nhau đọc: cô đánh tay về phía tổ nào thì tổ đó đọc, khi cô đánh cả hai tay thì cả lớp cùng đọc.
– Cho các nhóm đọc bài thơ.
– Cô cho một vài cá nhân trẻ đọc bài thơ
– Cô nhận xét về cách đọc bài thơ của trẻ.
– Giáo dục trẻ thông nội dung bài thơ.
* Kết thúc:
– Củng cố nội dung bài học.
– Cô giáo dục trẻ.
– Cho trẻ hát bài: ra vườn hoa.
|
– Hát vận động.
– Lắng nghe
– Quan sát.
– Lắng nghe.
– Vâng ạ.
– Lắng nghe.
– Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa mận, hoa đỗ, hoa vừng.
– Quả cà.
– Hoa mướp.
– Hoa lựu như đốm lửa.
– Không được hái hoa tươi.
– Lắng nghe.
– Đọc đồng thanh.
– Đọc theo tiết tấu.
– Đọc thơ.
– Lắng nghe.
– Hát vận động.
|
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
VĐTN: Vỗ tay theo nhịp
NH: Bé chúc xuân
TCÂN: Ai đoán giỏi
I. Mục đích – Yêu cầu
*Kiến thức – Kỹ năng
– Dạy trẻ hát diễn cảm bài hát, đúng lời, rõ nhịp, nhịp điệu, giọng vui tươi, sôi nổi
– Dạy trẻ biết vỗ tay theo nhịp, kết hợp với bài hát.
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên trò chơi, luật chơi.
*Phát triển
– Tai nghe âm nhạc, trí nhớ, ngôn ngữ
– Sự hứng thú, tích cực trong trò chơi
*Giáo dục
– Yêu ngày Tết cổ truyền của dân tộc
– Lòng yêu kính ông bà, cha mẹ
– Dạy hát: PP: BDDC
BP: Luyện tập
– VĐTN: PP: Luyện tập
BP: Sửa sai
– NH PP: BDDC
BP: Giải thích
– TCVĐ PP: Thực hành
BP: Thực hành
1. Dạy hát
– Cho trẻ nghe nhạc vào chỗ ngồi
– Các con ơi, sáng nay cô gặp bạn búp bê, mẹ bạn mới mua cho bạn thật nhiều áo mới để mặc vào ngày Tết. Bạn hát tặng cho lớp mình một bài hát. Bây giờ, cô sẽ hát bài hát nói về tết cổ truyền rất hay. Cô hát cho các con nghe nhé.
– Cô hát mẫu lần 1 + đàn
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ?
+ Thưa cô bài “Tết đến rồi”
– Cô hát mẫu lần 2 + đàn
– Bây giờ, các con cùng hát với cô nhé
– Trẻ tấp hát với cô 2-3 lần
+ Mời từng tổ hát + sửa sai
+ Mời 1-2 trẻ khá hát cho cả lớp nghe
+ Sau đó cả lớp hát (nếu còn thời gian).
2. Vận động minh hoạ
– Các con hát rất là hay, để bài hát hay hơn nữa, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp bài “Tết đến rồi” nha !
– Muốn vỗ tay đúng và đẹp, các con nhìn xem cô vỗ tay như thế nào nhé.
+ Cô vỗ mẫu lần 1.
+ Muốn vỗ cho thật hay, đầu tiên cô sẽ vỗ vào chữ “Tết” của bài hát và cứ thế vừa hát vừa vỗ tay cho đến hết bài hát.
+ Vỗ nghỉ, vỗ nghỉ, vỗ nghỉ
+ Cô vỗ mẫu lần 2.
– Cho cả lớp làm lại vỗ nghỉ 2-3 lần
+ Cho cả lớp thực hiện
+ Mời tổ, nhóm, có dụng cụ cho trẻ vỗ.
+ Cả lớp
3. Nghe hát
– Hôm nay, cô thấy lớp mình học ngoan nên bây giờ cô sẽ hát thưởng cho các con 1 bài hát nha! Đó là bài “Bé chúc xuân”
– Cô hát lần 1
+ Cô vừa hát bài gì vậy các con ?
+ Thưa cô bài “Bé chúc xuân”
– Cô hát lần 2 và làm động tác minh hoạ
* Giáo dục: Các con ơi, em bé trong bài hát rất là giỏi nè, bé biết chúc tết mọi người những lời chúc tốt đẹp. À! thế các con có giỏi như bạn không nè ?
4. Trò chơi
– Để thưởng các con, bây giờ cô cho các con chơi trò chơi nhé. “Ai đoán giỏi”
– Hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi.
– Cô nhắc lại.
– Cả lớp cùng chơi 2-3 lần
5. Kết thúc
Nhận xét – Tuyên dương.
I. Mục đích – Yêu cầu
-Trẻ thuộc và hát diễn cảm bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp được.
– Trẻ nhớ nội dung bài hát
– Trẻ say mê nghe cô hát.
– Trẻ chơi thành thạo và hứng thú trong trò chơi đồ chơi trong lớp mầm non.
* Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, tai nghe, chú ý, tri nhớ, ngôn ngữ
*Giáo dục: Yêu thiên nhiên, lòng kính yêu ông bà cha mẹ
– Đàn, máy Cassette, bộ gõ
* Dạy hát:
– Cô đàn một đoạn nhạc, đố trẻ tên bài hát.
– Cô hát mẫu
– Bắt nhịp cả lớp hát vài lần.
– Tổ, nhóm hát
– Cá nhân
* Nghe hát
+ Hôm nay cô đố các con bài hát nào cô sắp hátnói về em bé giỏi biết chúc tết mọi người ?
+ Thưa cô bài “Bé chúc xuân”
– Cô bddc + đàn lần 1
– Đàm thoại
– Bài hát nói về điều gì ?
– Cô bddc + đàn lần 2
* VĐMH
– Bạn nào biết vỗ tay theo nhịp vỗ như thế nào ?
– Cô vỗ mẫu
– Cô ráp lời bài hát + vỗ tay cho trẻ cùng làm theo vài lần. Cô quan sát, sửa sai.
– Mời tổ, nhóm.
*TCÂN
– Hôm nay cô sẽ cho các con chơi “Ai đoán giỏi”
– 1 trẻ nói luật chơi
– Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc
Nhận xét – Tuyên dương.
Đề tài Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
Đề tài Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: Vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
Chủ đề: Gia đình
Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ
Thời gian: 25 – 30 phút.
Số trẻ: 25 – 30 trẻ
- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Kiến thức:
– Trẻ biết vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng: Nhà có nhiều cửa sổ, nhiều cây xanh, nhà sử dụng năng lượng mặt trời…
- Kỹ năng:
– Củng cố kỹ năng vẽ
– Trẻ phối hợp màu sắc, bố cục cân đối hài hòa
– Trẻ hợp tác chia sẻ với cô và bạn trong quá trình làm.
- Thái độ:
– Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
– Trẻ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm của minh
II/ CHUẨN BỊ:
- Địa điểm, đội hình:
– Địa điểm: Trong lớp
– Đội hình: Trẻ ngồi trên bàn
- Đồ dùng:
– Một đoạn video về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng
– Đĩa hình ảnh về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng : 3 tranh
– Băng nhạc không lời chủ đề gia đình.
– Tivi, đầu video, bút laze, đài.
– Giá treo tranh
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c« | Ho¹t ®éng
cña trÎ |
Lu ý |
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
– Cho trẻ hát và vận đông bài: Nhà của tôi – Trò chuyện về bài hát. + Con vừa hát bài hát gì? + Các con biết những kiểu nhà gì? – Dẫn dắt vào bài: Ngoài những kiểu nhà các con vừa kể còn có một loại kiểu nhà rất đặc biệt các con cùng quan sát! 2. Nội dung chính: * Quan sát đàm thoại: – Cô cho trẻ xem một đoạn videoclip về các ngôi nhà tiết kiệm năng lượng + Con thấy các ngôi nhà trong đoan video có gì đặc biệt? => Cô Chốt: Ngôi nhà tiết kiệm năng lượng – Tranh 1: Tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cửa sổ. + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Ngôi nhà này có điểm gì khác so với các ngôi nhà khác? + Màu sắc cô tô như thế nào? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cửa sổ, cung cấp nhiều ánh sáng để tiết kiệm điện cho ngôi nhà. Nên gọi là ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. – Tranh 2: Tranh vẽ ngôi nhà có nhiều cây xanh. + Xung quanh ngôi nhà ở bức tranh có những gì? + Quanh nhà trồng nhiều cây xanh để làm gì? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có nhiều cây xanh, cung cấp bóng mát, điều hòa không khí khi trời nóng tạo môi trường cho ngôi nhà thoáng mát, nên được gọi là ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. – Tranh 3: Nhà sử dụng năng lượng mặt trời. + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Trên mái nhà có điều gì khác? => Cô chốt: Bức tranh vẽ về ngôi nhà có tấm pin thu nạp năng lượng mặt trời để tạo ra điện sử dụng trong gia đình. Nên đây cũng là một ngôi nhà tiết kiệm năng lượng. |
– Trẻ hát – Tập thể, 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát trên tivi – Tập thể, 3- 4 trẻ trả lời
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe |
|
– Hỏi ý định trẻ:
+ Con thích vẽ ngôi nhà tiết kiệm năng lượng nào? + Con phải vẽ như thế nào? – Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát và hướng dẫn thêm cho những bạn vẽ yếu. Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. – Cô cho trẻ quan sát và nhận xét bài của bạn. Sau đó cô nhận xét chung 3. Kết thúc: – Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động.
|
– 3- 4 trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ nhận xét và lắng nghe nhận xét của cô |
Xem thêm: giáo án mầm non
Chủ đề động vật sống dưới nước tô màu con cá
Chủ đề động vật sống dưới nước tô màu con cá
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ:ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU CON CÁ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết một số đặc điểm của con cá
*Kỹ năng;
-Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cầm bút tô màu
– Rèn luyện kỹ năng tô màu khéo –đẹp
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cá, cho cá ăn
II-CHUẨN BỊ
*Cô:
-Tranh mẫu tô màu con cá
-Giấy in hình mẫu con cá
-Bút màu
-Gía treo tranh
-Nhạc không lời bài: “Cá vàng bơi”
*Trẻ:
-Quan sát tranh con cá
-Bút màu
-Giấy vẽ
III-TIẾN HÀNH
- Hoạt động 1:Trò chuyện
-Cô cho trẻ trò chuyện về động vật sống dưới nước
-Cô hỏi trẻ:
- Các con thấy cá sống ở đâu?
- Cá bơi như thế nào?
- Có màu gì?
- Hoạt động 2:Quan sát tranh mẫu
*Cô cho trẻ xem tranh tô màu con cá.Đàm thoại:
- Bức tranh cô có gì?
- Cô tô màu con cá như thế nào?
- Đầu cá cô tô màu gì?
- Mình cá cô tô màu gì?
- Còn đuôi cá –vây cá-vẩy cá cô tô màu gì?
*Cô tô mẫu:
-Cô vừa tô vừa giải thích cách tô
-Cô nhắc lại cách tô màu: Cô đưa bút kéo nét xiên –nét tròn, cô đưa nét dọc nhiều lần theo hình vẽ
- Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Con định tô con cá màu gì? Tô như thế nào?
-Cô cho trẻ vào bàn ngồi tô màu- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe
-Cô quan sát –động viên trẻ vẽ và tô màu sáng tạo
4.Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Trẻ lần lượt đem bài lên cho cô treo lên giá
-Cô mời 1 trẻ lên giới thiệu bài của mình
-Cô mời 2 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.Hỏi:
- Tại sao con thích?
-Cô nhận xét tổng quát các sản phẩm, khen những bài đẹp, động viên và hướng dẫn một số bài chưa hoàn thiện
IV-KẾT THÚC
-Hát bài: ‘’Cá vàng bơi”
Xem thêm: Giáo án mầm non lớp 3 tuổi
Phát triển ngôn ngữ phát triển vận động
Phát triển ngôn ngữ phát triển vận động
I. Mục tiêu
đỏ, mầu xanh
Chuẩn bị:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động I:
* Trò chuyện theo chủ đề :
– Các con ơi, hôm nay trời rất đẹp, cô Chữ sẽ thưởng cho lớp mình 1 chuyến đi chơi nhé! Nào chúng ta cùng đi thôi.
– Cho trẻ hát bài : Tập lái ô tô
– Các con yêu quý! Vậy là chuyến đi chơi của chúng mình đã đến điểm tham quan rồi. Chúng ta hãy dừng chân tại đây nhé!
– Các con có biết đây là đâu không ?
– Cô Chữ giới thiệu nhé! Đây là trường mầm non Sao Mai đấy.
– Nào chúng ta cùng chào tất cả các cô các bác trong trường!
+ Các con rất ngoan nên cô sẽ tặng lớp mình 1 món quà đấy!
+ Để biết được món quà gì chúng mình mở món
quà này nhé. * Gọi một trẻ lên mở gói quà
– Đó là món quà gì vậy ? ( Một chuỗi vòng hạt )
– Thật là đẹp đúng không nào?
– Hôm nay cô với các con cùng xâu vòng tặng cho các cô giáo nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát – đàm thoại:
– Cô đưa ra chiếc vòng và gọi 1 – 2 trẻ lên mô tả về chuỗi vòng theo gợi ý của cô.
– Chuỗi vòng có nhiều hạt không ?
– Các con có biết hạt được xâu vào cái gì?
– Hạt có những mầu gì thế nhỉ? ( Cô giơ cao chiếc vòng )
– Nào chúng ta cùng đếm nhé ( cô cho cả lớp đọc theo cô )
– Hạt đỏ, hạt xanh, lại đến hạt đỏ, rồi lại đến hạt xanh…
– Các hạt được sen kẽ rất đẹp đúng không nào ( cô cho trẻ nhắc lại mầu đỏ, mầu xanh, lại đến hạt mầu đỏ rồi lại đến
hạt mầu xanh…..) b, Làm mẫu :
+ Cô làm mẫu lần 1
– Bây giờ các con có muốn xâu những chiếc
vòng thật đẹp để tặng các cô các bác trong trường không bây giờ cô Chữ sẽ dậy các con cách xâu vòng từ những hạt có mầu đỏ, mầu xanh này nhé – Các con ạ, muốn xâu được vòng thì tay phải các con cầm dây, tay trái các con nhặt hạt mầu đỏ cầm lên xâu dây vào lỗ hạt mầu đỏ sau đó cô cho hạt rơi xuống cuối dây
– Tiếp tục cô nhặt hạt mầu xanh cô cũng xâu như vậy
– Cô xâu xong hai mầu rôi cô lại tiếp tục xâu ngay từ đầu cô nhặt hạt mầu gì nhỉ ?
– Và đây là hạt mầu gì nào
– Các con được quan sát cô làm mẫu rồi vậy bây giờ các con có nhận xét gì về những hạt cô vừa xâu được xếp thứ tự như thế nào
– Ồ đúng rồi chiếc vòng của cô được xếp theo thứ tự mầu đỏ , mầu xanh sen kẽ nhau rất là đẹp
– Khi các con xâu vòng phải nhặt các hạt xâu giống như cô Chữ nhé bạn nào xâu hạt nhầm sẽ không đẹp đâu
c. Trẻ thực hiện :
– Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng xâu nào ( Cô phát rổ hạt và dây cho trẻ )
– Cô mở nhạc cho trẻ nghe
– Cô đi đến từng trẻ, khuyến khích, động viên và giúp những trẻ chưa xâu được cô gợi ý để trẻ xâu đúng theo yêu cầu của cô . Khi trẻ xâu xong cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm
– Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của trẻ
+ Trẻ nhận xét bài của bạn
+ Cô bổ xung ý kiến của trẻ
*Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô
– Ai giỏi nhất
– Cô cho trẻ bật qua chiếc vòng để đến trường tặng các cô các bác trong trường ( Cô đặt hai chiếc vòng…. cho trẻ bước qua )
* Hát vận động theo nhạc bài Cô và mẹ
– Nhận được món quà các cô, các bác rất cám
ơn các con , các con có vui không ? Còn bây giờ chúng mình cùng tạm biệt trường mầm non Sao Mai qua bài hát “ Cô và mẹ” . |
– Trẻ trò chuyện và hát cùng cô.
– Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô
– Trẻ đếm
– Trẻ trả lời
– Quan sát cô làm mẫu
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trưng bày sản phẩm
– Trẻ nhận xét
– Trẻ chơi trò chơi
– Hát đi ra ngoài.
|
Giáo án văn học thơ cây thần dược
Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược
I. Mục đích yêu cầu: Giáo án văn học thơ cây thần dược
Thời gian
|
Nội dung
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
|
1. Ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn
3. Kết thúc
|
Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trồng cây”
– Cô giới thiệu bài thơ: Cây Thược Dược.
Các con ạ bài thơ Cây Thược Dược nói về một cây Thược Dược mới ra hoa nhưng đã bị một gió to làm cây đổ rạp và đã có một em bé ngoan nâng cây dậy để cây không bị cúi lâu lưng sẽ mỏi, và em bé này, cây Thược Dược này đã cười thật vui vẻ.
* Cô đọc diễn cảm lần 1
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?
* Cô đọc diễn cảm lần2 ( trên powerpoint)
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?
( Đọc trích dẫn: Cây Thược Dược…….. đổ rạp)
– Bài thơ nói về cây gì nhỉ?
– Việc gì đã đến với cây Thược Dược nhỉ?
– Cây Thược Dược bị làm sao?
+ Giải thích từ “đổ rạp” có video minh họa.
( Đọc trích dẫn: Có đau lắm…… lưng sẽ mỏi.)
– Em bé nói gì với Cây Thược Dược?
( Đọc trích dẫn: Tay bé đỡ………..đến hết)
– Em bé đã làm gì?
– Bông hoa vui như thế nào?
– Mắt bé được ví như thế nào?
=> Giáo dục: Các con hãy học tập bạn nhỏ hãy biết yêu thương,chăm sóc để cây nhanh lớn và ra những bông hoa đẹp, các con không được bẻ cành ngắt lá mà cây đau không ra hoa ra quả được đâu.
* Cô đọc diễn cảm lần 3: Bằng sa bàn
* Dạy trẻ đọc thơ
– Cả lớp đọc 2-3 lần.
– Mời tổ nhóm, cá nhân đọc.
– Cả lớp đọc lại 1 lần.
Hát bài: Vào rừng hoa( Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi.
Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui. Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca. Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà!) |
– Trẻ chơi.
– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô Quân Miện
– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô Quân Miện
– 2-3 trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời theo ý hiểu
– 2-3 Trẻ trả lời theo ý hiểu.
– 2-3 trẻ trả lời.
– Cả lớp đọc.
– Tổ, nhóm đọc thơ
– Cả lớp đọc lại 1 lần.
– Trẻ hát và vận động.
|
Chủ đề nhánh một số hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh một số hiện tượng tự nhiên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH:
tinh khiết để phòng ngừa bệnh tật.
nắng.
công việc tự cởi cúc áo, rửa tay, lau mặt.
phục vụ phù hợp với trẻ: Lấy nước uống, đi vệ sinh đúng nơi quy định…
hiểm.
môi trường thiên nhiên.
triển vận động: Bật lên xuống bậc cao
30cm.
tượng thời tiết và các hiện tượng tự nhiên khác.
nhận xét được bằng những câu nói đơn giản.
hiểu, khám phá các sự vật, hiện tượng tự nhiên gần gũi.
Biết quan sát, nhận xét đặc điểm nổi bật của các hiện tượng tự nhiên quen
thuộc.
Nhận biết được một số hiện tượng thời tiết của mùa hè: Nắng, mưa,… trang phục
phù hợp với mùa hè.
Nhận biết một số hoạt động của bé trong mùa hè.
Tạo nhóm có số lượng từ 1 đến 5.
xã hội
bừa bãi…
thiên nhiên.
hát, vận động theo nhạc, kể chuyện về các hiện tượng thời tiết mùa hè.
thiên nhiên.
động âm nhạc, tạo hình…
mình và của bạn.
GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
gian thực hiện từ ngày 14
đến ngày 18 tháng 4 năm 2014)
Hoạt động
|
Nội dung
|
|
Đón trẻ
|
*Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân
*TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp, tay, chân,
bụng, bật, điều hòa. * Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách.
|
|
Hoạt động có chủ đích
|
Thứ 2
|
PTTC: Bật lên xuống bậc cao 30cm
|
Thứ 3
|
PTNN: Thơ: Tia nắng
|
|
Thứ 4
|
PTNT: Tạo
nhóm có số lượng từ 1 đến 5 |
|
Thứ 5
|
PTTM: Dạy hát: Con mèo ra bờ sông
|
|
Thứ 6
|
PTNT: Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
– Quan sát: cây thiết mộc lan,thời tiết, sân trường, cây hoa hồng, cây phượng.
– TCVĐ: Mèo đuổi chuột, gieo hạt
– CTYT
|
|
Hoạt động góc
|
– Góc xây dựng: Xây công viên nước
– Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng
– Góc tạo hình: Vẽ mưa, vẽ ông mặt trời…
– Góc sách: Xem tranh truyện theo chủ đề
|
|
Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
|
– Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng các bước, cho
trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian. |
|
Hoạt động chiều
|
– Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều.
– Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ về chủ đề, làm quen
bài mới. |
)
thoáng vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
Bài tập phát triển chung
Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
yêu cầu
hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động cuả trẻ
|
*Hoạt động 1: Khởi động
– Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2
vòng sân sau đó cho trẻ đứng về thành 3 hàng ngang giãn cách đều. – Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai…
* Hoạt động 2: Trọng động
– ĐT hô hấp: – Cho trẻ hít vào thở ra ( Hay tay dang ngang, đưa tay ra
phía trước, giơ lên cao) – ĐT tay vai: Thực hiện 2 lần 8 nhịp
– ĐT lưng bụng: Thực hiện 2 lần 8 nhịp
– ĐT chân: Thực hiện 2 lần 8 nhịp
– ĐT bật: Thực hiện 2 lần 8 nhịp
– Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các động tác.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
– Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
* Hoạt động 4: Kết thúc
– Cô nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
|
Trẻ tham gia hoạt động cùng cô
Trẻ thực hiện tập thể dục cùng
cô Trẻ tham gia tập điều hòa thả
lỏng các khớp |
LÊN XUỐNG BẬC CAO 30cm
yêu cầu
cao, bật một cách nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, biết tham gia trò chơi vận động.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động của cơ chân và giữ thăng bằng trong vận động.
Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
Chuẩn bị
Bục ghế cao 30cm.
hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*Hoạt động 1: Khởi động
– Cô cho trẻ xếp thành 3
hàng dọc theo tổ, quay phải, quay trái, đằng sau. – Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng tròn ( Đi các kiểu
chân: tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu về ga…). Cho trẻ dãn cách đều.
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
– ĐT1: Hô hấp: Đưa 2 tay khum trước miệng, cô nói với trẻ gà gáy to và
dài( 2- 3 lần) – ĐT2: Tay- vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
– ĐT3: Chân: Cho trẻ dậm chân tại chỗ
– ĐT4: Bụng- lườn: Chân đứng rộng bằng vai, tay chống hông
N1: Quay người sang trái. N2: Về tư thế chuẩn bị.Sau đổi bên.
– ĐT5: Bật nhảy: Nhún nhảy bật bằng 2 chân chạm đất bằng hai đầu bàn
chân. b) Vận động cơ bản
– Cho trẻ đừng thành 2 hàng ngang đối diện quan sát cô thực hiện mẫu. Cô giới thiệu tên
bài. + Lần 1: Cô thực hiện nhanh
+ Lần 2: Cô thực hiện và giải thích
Khi có hiệu lệnh chân phải
lên bục rồi bước tiếp chân trái lên. Khi xuống bật nhẹ cả hai chân tiếp đất. + Lần 3: Cô thực hiện lại
– Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai cho trẻ.
– Cô cho trẻ tập theo tổ 2- 3 lần.
– Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- 4 trẻ ).
– Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ tư thế
chuẩn bị và cách thực hiện. *Hoạt động 3: TCVĐ: Gieo hạt
Luật
chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca. Cách
chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn và thực hiện các động tác. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng
|
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện tập các động
tác Trẻ quan sát cô thực hiện
mẫu và giải thích Trẻ tập theo cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân Trẻ chơi
|
NGOÀI TRỜI
chuột
đồ chơi ngoài trời
Mục đích yêu cầu
nhận xét về quang cảnh sân trường, trẻ gọi tên các đồ chơi, cây cối đang quan
sát.
sát. Trả lời rõ ràng mạch lạc.
kết với bạn.
Chuẩn bị
rộng rãi, sạch sẽ.
gàng.
Tiến hành
Hoạt động
của cô |
Hoạt động
của trẻ |
* Hoạt động
1: Quan sát sân trường – Các con đang đứng ở đâu?
– Ngoài sân trường có những
gì? – Chúng mình xem đây là cái
gì? – Khi chơi như thế nào?
– Muốn sân trường luôn sạch
đẹp các con phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Khi chơi
phải nhường nhịn nhau, biết giữ gìn để trường luôn sạch, đẹp. * Hoạt động
2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu tên trò chơi:
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi,
luật chơi. – Luật chơi: Chuột chạy,
mèo đuổi bắt. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, nếu mèo không bắt được thì chuột thắng. – Cách chơi: Cô cho trẻ
đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Cô sẽ chọn 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Hai bạn sẽ quay lưng vào nhau khi có hiệu lệnh thì chuột phải chạy thật nhanh để mèo bắt. Cô giới thiệu tên trò chơi:
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi,
luật chơi. – Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
Nhận xét động viên khen trẻ
kịp thời. * Hoạt đông
3: CTYT – Cô cho trẻ chơi với đồ
chơi ngoài trời. cô nhắc trẻ không được xô đẩy nhau trong khi chơi. – Cô nhận xét sau giờ hoạt
động. |
– Sân trường
– Đồ chơi …
-Cầu trượt…
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô phổ biến cách
chơi, luật chơi |
tượng tự nhiên.
mình, biết cùng nhau chơi.
công ý định của mình.
mây, biết vẽ và tô màu ông mặt trời.
số hiện tượng tự nhiên như mưa, nắng, gió…
tư duy và tính kiên trì cho trẻ.
đồ chơi đúng nơi quy định.
Hoạt động
của cô |
Hoạt động
của trẻ |
* Hoạt động1: Thỏa thuận chơi
Cho trẻ hát: ” Mùa hè
đến” đàm thoại và trò chuyện về bài hát. – Các con vừa hát bài hát
gì? – Trong bài hát nhắc đến mùa
gì? – Mùa hè thời tiết như thế
nào? – Vậy hôm nay cô và chúng
mình hãy cùng xây 1 công viên nước thật đẹp và rộng rãi để cho các bạn nhỏ và các vị khách vào tham quan và nghỉ mát ở đây nhé. – Ai chơi ở góc xây dựng,
các bác định xây gì? Bác phân công công việc chưa?… – Ở góc phân vai chúng ta
sẽ chơi gì? Ai sẽ là người bán hàng? Các cô bán hàng sẽ làm những công việc gì? Cửa bán những gì? Ai sẽ là bếp trưởng? Cửa hàng các bác bán những món gì? – Ở góc tạo hình: Con sẽ tô
gì? Con tô màu như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ tô sáng tạo. – Ở góc chuyện: Con xem gì?
Tranh vẽ gì? Con mở tranh như thế nào? – Trong lớp còn có các góc
chơi khác nữa( Góc học tập, góc nghệ thuật). Các con thích chơi ở góc nào thì hãy rủ bạn về góc đó chơi cùng nhé. – Để buổi chơi vui vẻ các
con phải chơi như thế nào? * Hoạt động
2: Quá trình chơi – Cho trẻ về các góc chơi
như đã nhận vai chơi – Cô đến từng góc nhắc nhở
trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với nhau. – Cô quan sát giúp trẻ chơi
đúng vai, tạo tình huống cho trẻ giao lưu. – Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi
cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét chơi
– Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi kịp thời những vai
chơi tốt. – Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công trình của nhóm mình.
– Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần
chơi sau. |
Trẻ trả lời
Trẻ thỏa thuận chơi
-Trẻ thực hành chơi
– Trẻ giới thiệu
Trẻ chơi ở các góc
|
tay- rửa mặt theo các bước.
Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
hiện tượng tự nhiên.
chào cô, chào các bạn.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề tài: thơ: Chiếc cầu mới
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Nghề nghiệp
Nhánh 3: Nghề xây dựng
Hoạt động :Văn học- dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
Đề tài: thơ: Chiếc cầu mới” St: Thái Hoàng Linh
Đối tượng: 4-5 tuổi.
Thời gian: 20-25 phút.
Ngày soạn: 09/11/2014.
Ngày dạy: 12/11/2014.
Đề tài: thơ: Chiếc cầu mới
I-Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức:
– Trẻ thuộc thơ, cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ, biết thể hiện tình cảm mến yêu của mình với công nhân thông qua việc đọc thơ diễn cảm
2-Kỹ năng:
– Trẻ đọc thơ diễn cảm: Thể hiện được cảm xúc của mình qua giọng đọc cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
3- Thái độ :
– Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính yêu và nhớ ơn các cô chú công nhân
– Trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây cầu, biết giữ ATGT khi đi qua cầu.
– Biết tiền để xây cầu là được trích từ tiền thuế, do nhân dân đóng góp.
II-Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ:
+ Tranh 1: cây cầu.
+ Tranh 2: cảnh tầu xe, người đi lại trên cầu
– Đồ dùng:
+ Khung cảnh sân khấu, chậu cảnh.
+ bài hát cháu yêu cô chú công nhân
– Nội dung tích hợp :
+ Âm nhạc: Hát : “cháu yêu cô chú công nhân”
+ MTXQ: Trò chuyện về nghề xây dựng.
+ Tích hợp: Bảo vệ môi trường, CSPL Thuế, ATGT
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
|
*HĐ1:Trò chuyện, gây hứng thú. Chào mừng các bé đến với hội thi “BÉ YÊU THƠ” Với chủ đề “ cháu yêu cô chú công nhân” hôm nay PHẦN THI THỨ NHẤT: “Cùng khám phá” – Cô và trẻ cùng xem hình ảnh cây cầu – Cô hỏi trẻ nội dung bức tranh? – Cây cầu dùng để làm gì? – Ai đã xây dựng lên cây cầu ? – Khi đi trên cầu chúng mình phải như thế nào? – Các con có biết lấy tiền ở đâu để xây dựng được cây cầu không? – GD trẻ: Để có được những công trình xây dựng cầu đường là nhờ có tiền thuế do cha mẹ chúng mình và nhân dân đóng góp. -> Khi đi trên cầu các con phải tuân thủ luật lệ giao thông, đi đúng phần đường của mình, không vứt rác, vẽ bậy lên cầu. – Nhắc đến cầu cô nhớ có bài thơ cũng nói về cây cầu, cô đố chúng mình biết đó là bài thơ nào? – Cô mời các con cùng đọc bài thơ nào! * HĐ2: NỘI DUNG CHÍNH PHẦN THI THỨ 2: “Lắng nghe tiếng thơ”: – Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc thơ để cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, nội dung bài thơ nhé! a/Đọc mẫu. */ cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt qua giọng đọc nhẹ nhàng – Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? – Các con biết bài thơ nói về điều gì? (Tóm tắt: miêu tả sự mừng vui, phấn khởi của người dân đi lại trên chiếc cầu mới. Nhân dân đi hai bên, tàu xe chạy giữa, nhân dân hớn hở khen các chú CN tài giỏi) */ Cô đọc lần 2: – Bài thơ này được viết ở thể thơ 4 chữ, bài thơ có 3 đoạn thơ, nhịp thơ đọc theo nhịp 2/2, Đọc thơ vừa phải, nhẹ nhàng, không nhanh, không chậm, – Để hiểu rõ hơn nội dung bài thơ và cảm nhận được nhịp điệu, vần điệu của bài thơ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc lại bài thơ lần nữa. (Cô đọc diễn cảm kết hợp sử dụng trình chiếu ảnh minh hoạ)
* Đàm thoại , trích dẫn, giảng nội dung. – Cô vừa đọc bài thơ gì? – của tác giả nào? * Ở phần này cô có 1 trò chơi tặng cho lớp mình có tên: Ô cửa bí mật => Cô sẽ mời 1 bạn lên mở ô cửa ra, bạn nào trả lời được câu hỏi trong ô cửa sẽ được thưởng 1 tràng pháo tay. Ô cửa số 1: trong bài thơ cây cầu mới được xây dựng ở đâu? (Trên dòng sông trắng) – Câu thơ nào thể hiện rằng chiếc cầu xây trên dòng sông trắng? – khi đọc câu thơ này chúng ta đọc như thế nào? – Cô mời 1-2 trẻ đọc: “ trên dòng………………chạy giữa” => Đoạn thơ này nói lên: nhờ có cây cầu bắc qua dòng sông trắng mà mọi người, tàu xe qua lại 2 bên bờ sông rất thuận tiện. Ô cửa số 2: Trong bài thơ những câu thơ nào giúp các con biết người và tàu xe qua cầu rất đông vui ? (Tu tu …………………………….hớn hở) Bạn nào thể hiện thật diễn cảm đoạn thơ này nào!
(Cô hỏi trẻ cách đọc, cho 1-2 trẻ đọc đoạn thơ) => Thể hiện niềm phấn khởi của mọi người, ai cũng hài lòng khi đi trên cầu mới. => Hớn hở: Thể hiện sự vui tươi trên khuân mặt. Ô cửa số 3: Nhân dân đi qua cầu đã nói gì về công nhân xây dựng?
– cô hỏi trẻ cách đọc thơ và cho 1-2 trẻ đọc:
Ô cửa số 4: Chiếc cầu được xây dựng để làm gì? (Để mọi người và tàu xe qua lại)
– GD trẻ: Giữ gìn, bảo vệ các công trình cầu đường, không viết bậy, vẽ bậy vào các công trình công cộng, chấp hành luật an toàn GT.
* Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. PHẦN THI THỨ 3: BÉ ĐỌC THƠ DIỄN CẢM – Để thể hiện bài thơ thật diễn cảm các con cần thể hiện như thế nào?
– Sau đây là phần thể hiện đọc thơ của lớp MG 4 tuổi TT (Cả lớp 2 L)
+ Xin mời sự thể hiện của tổ hoa hồng (hoa cúc,hoa sen) + Đọc thơ cảm nhận được vần điệu . nội dung, cảm xúc qua giọng đọc là sự kết hợp ăn ý, khéo léo giữa các tổ và ngay bây giờ chúng ta cùng lắng nghe và thưởng thức.(Đọc thơ theo yêu cầu => cô đưa tay về phía tổ nào tổ đó đọc nối tiếp) + Xin mời sự thể hiện của nhóm bạn trai áo kẻ(nhóm bạn gái mặc váy) + Xin mời sự thể hiện của 1 giọng thơ nữ (nam).
– Vừa rồi chúng ta đã trải qua 3 phần thi trong hội thi “BÉ YÊU THƠ” các bạn đã thể hiện rất xuất sắc, cô khen cả lớp….. – Các con có biết sau này khi các chú công nhân xây dựng đã già rồi, thì ai sẽ là người tiếp tục xây những cây cầu mới không? (Đúng rồi) – Hội thi hôm nay còn một trò chơi rất hấp dẫn cho các bé có tên “ Tập làm công nhân” => Cô chia lớp thành 3 đội =>Cách chơi: Hội thi chuẩn bị cho mỗi đội một rổ rất nhiều khối, các đội sẽ dùng khối đó xếp thành hình cây cầu =>Luật chơi: Đội xếp nhanh và đẹp đội đó sẽ giành được phần quà của hội thi. (phần chơi được đánh dấu bằng 2 lần đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” ) =>Cô cùng trẻ kiểm tra nhận xét, tuyên dương. * HĐ3:Kết thúc – Cô và các con mừng kết quả của hội thi “Bé đọc thơ diễn cảm” bằng 1 bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” và cùng về góc chơi làm các món quà ý nghĩa tặng chú công nhân nhé! |
– Tu tu………………hớn hở – trẻ đọc
2-3 trẻ nói lại cách đọc
– trả lờ – Cả lớp đọc
– Các con
– Trẻ hát và về góc chơi. |
Chủ đề nhánh một số hiện tượng thiên nhiên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Chủ đề nhánh một số hiện tượng thiên nhiên
CHÙ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM SỰ HÒA TAN CỦA NƯỚC
LỚP: MẦM
THỜI GIAN: 15 – 20 PHÚT
NGÀY THỰC HIỆN: 10/10/2014
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Qua thí nghiệm giúp trẻ biết được muối tan trong nước và dầu ăn không tan trong nước. Giúp trẻ biết được nước có ích cho đời sống của con người và không có nước thì con người không thể sống được.
– Thông qua hoạt động ôn lại cho trẻ về màu sắc, hình dạng cùng cố kỹ năng hoạt động làm quen với toán. Có khả năng thỏa thuận và hợp tác với bạn bè.
– Trẻ nói được các từ hòa tan, không tan, nói trọn câu. Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước.
- CHUẨN BỊ:
– 1 ly nhựa có ký hiệu tam giác xanh
– 1 ly nhựa có ký hiệu hình vuông đỏ.
– 2 cái muỗng.
– Muối.
– Dầu ăn.
– Mũ thỏ.
- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH
– Tập trung trẻ cho trẻ chơi trò “trời mưa”.
– Lắng nghe, lắng nghe: Cho trẻ nghe tiếng nước mưa.
– Đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa nghe âm thanh gì ?
+ Nước dùng để làm gì ?
– Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
– Cho trẻ đọc thơ “Mưa” và di chuyển đến nơi thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
* Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đối tượng và có thể đoán xem cô sẽ làm gì với những dụng cụ này.
+ Các con nhìn xem cô có gì đây ?
+ Cái ly dùng để làm gì ?
+ Muối dùng để làm gì ?
+ Dầu ăn dùng để làm gì ?
+ Trên ly có kí hiệu gì ?
* Bước 2: Cho muối vào ly nước có kí hiệu hình tam giác màu xanh và dầu ăn cho vào ly nước có ký hiệu hình vuông màu đỏ. Sau đó dùng muỗng khuấy đều hai ly nước.
* Bước 3: Cô cho trẻ quan sát và rút ra kết luận: Muối tan trong nước còn dầu ăn không tan trong nước.
HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI “TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA”
– Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “mưa to rồi” thì trẻ sẽ về nơi trú mưa.
– Cách chơi: Cho trẻ đi dạo vòng quanh lớp vừa đi vừa hát bài “trời nắng, trời mưa”
– Tổ chức chơi: 2 – 3 lần.
– Tập trung – nhận xét – kết thúc tiết học.
Giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ
Giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM LỚN
Chủ điểm : Quê hương , đất nước , Bác Hồ
Thời gian thực hiện : 3 tuần
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
– Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống những đồ ăn chưa được nấu chín, đun sôi; không ăn, uống những loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng…
– Biết được một số món ăn đặc sản của một số vùng miền. Biết giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó.
* Phát triển vận động:
– Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong vận động.
– Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Sử dụng kéo cắt được đường thẳng, buộc dây giày và biết tết sợi.
2. Phát triển nhận thức:
– Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà nội là thủ đô của nước Việt nam thân yêu của chúng ta..
– Biết và nhận ra một số địa danh, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương . của đất nước Việt nam qua một vài đặc điểm nổi bật ( Tên gọi, địa điểm ). Các ngày lễ lớn của nước Việt nam: Quốc khánh – Giỗ tổ Hùng vương – Sinh nhật bác
– Biết bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt nam, bấc rất yêu các cháu thiếu nhi, và những người già, biết nơi yên nghỉ của Bác gọi là Lăng Bác và được đặt tại Hà nội, thủ đô của nước Việt nam, nơi có Hồ gươm, tháp rùa, đền Ngọc sơn…
– Nhận biết, phân biệt được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của quê hương, đất nước qua dấu hiệu nổi bật…
– Biết đếm đến 10 các đồ vật, sản phẩm và nói được kết quả đếm.
– Sử dụng các chữ số từ 1 – 5 để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5: Biết so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 và dùng ngôn ngữ diễn đạt : Bằng nhau – Nhiều hơn – Ít hơn…
– Biết so sánh, nhận ra sự khác nhau, giống nhau về các hình ( Hình tròn – vuông – tam giác – chữ nhật) qua các điểm nổi bật của chúng
– Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm – Xã – Huyện – Tỉnh.).
– Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích, hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.
3.Phát triển ngôn ngữ:
– Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm – Xã – Huyện – Tỉnh.).
– Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích, hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.
4.Phát triển thẩm mỹ:
– Cảm nhận được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc đối với quê hương đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tọa hình: Âm nhạc – Tạo hình.
– Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, hài hòa về màu sắc. Đặt tên cho bức tranh hoặc sản phẩm của mình tạo ra.
– Hứng thú và nắm rõ luật của các trò chơi dân gian, thích thú khi được tham gia vào các trò chơi dân gian cùng cô và bạn.
5.Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
– Phân biệt được những hành vi tốt – chưa tốt; đúng – sai; ngoan – không ngoan…
– Tích cực tham gia và vui thích đón mừng các sự kiện trọng đại của đất nước: Giỗ tổ Hùng vương; Sinh nhật Bác kính yêu 19 – 05; Chiến thắng 30 – 04
– Có một số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch sự trong giao tiếp. Yêu kính Bác Hồ, yêu quê hương làng xóm…
– Tự hào và hãnh diện về truyền thống anh hùng, lòng nhân ái, thương yêu, đùm bọc của dân tộc Việt Nam.
– Thích thú tìm hiểu về quê hương nơi mình sinh sống.
– Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan nơi mình sinh sống, làm đẹp thêm phố phường: Không vứt rác bừa bãi, bẻ phá cây cối…
– Biết giữ gìn