Archive
Trò chuyện về nghề vệ sinh môi trường
Trò chuyện về nghề vệ sinh môi trường
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Đề tài: Trò chuyện về nghề vệ sinh môi trường
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đối tượng: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30 – 35 phút.
Số trẻ: 30- 32 trẻ
- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Kiến thức:
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, trang phục, công việc, dụng cụ của nghề vệ sinh môi trường.
– Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau.
- Kỹ năng:
– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
– Phát triển kỹ năng hợp tác chơi theo nhóm.
- Thái độ:
– Trẻ biết yêu quý, tôn trọng các bác các cô làm nghề vệ sinh môi trường, tôn trọng nghề nghiệp của mọi người.
– Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vứt rác đúng nơi quy định.
II/ CHUẨN BỊ:
- Địa điểm, đội hình:
– Địa điểm: Trong lớp
– Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ U trên thảm.
- Đồ dùng:
– Một đoạn video quay nghề vệ sinh môi trường
– Đĩa hình ảnh về nghề vệ sinh môi trường: 9 ảnh.
– Băng nhạc không lời chủ đề nghề nghiệp.
– Tivi, đầu video, bút laze, đài.
– Lô tô trang phục đồ chơi trong lớp mầm non, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề trong đó có nghề vệ sinh môi trường có gắn xước dính.
– Bảng to chia 3 đội để trẻ gắn kết quả khi chơi trò chơi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c« | Ho¹t ®éng
cña trÎ |
Lu ý |
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
– Cho trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề – Trò chuyện về bài thơ. – Cô đọc câu đố: Nghề gì vất vả về đêm Mọi người yên giấc là em quét đường Chiều chiều gõ kẻng thu gom Sạch đường, sạch phố là em vui lòng. Đố là nghề gì? 2. Nội dung chính: * Trò chuyện về nghề vệ sinh môi trường: – Cô cho trẻ xem một đoạn videoclip về nghề vệ sinh môi trường: + Con biết gì về nghề vệ sinh môi trường? => Cô cho trẻ được nói về nghề vệ sinh môi trường theo sự hiểu biết của trẻ. – Cô cho trẻ quan sát hình ảnh nghề vệ sinh môi trường và trò chuyện với trẻ: + Đây là nghề gì ? + Các cô làm nghề vệ sinh môi trường mặc trang phục như thế nào? + Hàng ngày các cô làm nghề vệ sinh môi trường thường làm những công việc gì ? + Ngoài ra các cô bác làm nghề vệ sinh môi trường còn làm các công việc gì khác? + Các cô làm nghề vệ sinh môi trường cần những dụng cụ gì để làm việc ? + Nghề vệ sinh môi trường có lợi ích như thế nào? – Cô khái quát lại: Nghề vệ sinh môi trường là một nghề trong xã hội, các bác các cô làm nghề vệ sinh môi trường làm những công việc rất vất vả đó là quét sạch đường làng, ngõ xóm, thu gom rác thải,…. làm cho môi trường trong sạch. * Giáo dục trẻ: Các con phải luôn luôn kính trọng các bác, các cô làm nghề vệ sinh môi trường, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vứt rác đúng nơi quy định…
|
– Trẻ đọc thơ
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ đoán.
– Trẻ quan sát tranh trên tivi – Tập thể, 3- 4 trẻ trả lời
– Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Tập thể 3- 4 trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe
– Trẻ lắng nghe
|
|
* Ôn luyện, củng cố:
– Trò chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng” + Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn vỗ tay, hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” khi cô hô: “ Tạo dáng….” trẻ sẽ bắt chước theo dáng làm việc của các cô làm nghề vệ sinh môi trường mà cô yêu cầu. + Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần: Lần 1: tạo dáng cô lao công quét rác Lần 2: tạo dáng cô lao công đang đẩy xe chở rác Lần 3: tạo dáng cô lao công gõ kẻng gom rác + Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. – Trò chơi 2: “ Đội nào nhanh nhất” + Cách chơi: 3 đội thi đua chạy tiếp sức lên tìm lô tô trang phục, dụng cụ của nghề vệ sinh môi trường + Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết quả của trẻ sau khi chơi. 3. Kết thúc: – Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động. |
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ đi vòng tròn, vỗ tay hát và làm theo yêu cầu của cô.
– Trẻ đứng thành 3 đội chơi – Trẻ lắng nghe – Trẻ đứng thành 3 đội chơi |
Nguồn: giáo án mầm non
Kế hoạch chủ điểm nghề nghiệp
Kế hoạch chủ điểm nghề nghiệp
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Trẻ biết dùng kỹ năng đã học vẽ được quà tặng chú bộ đội
– Trẻ rèn các nét vẽ thẳng ,ngang ,cong để vẻ được quà tặng chú bộ đội đẹp sáng tạo ,tô màu đều không lem ra ngoài
– Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra, biết yêu thương những cô chú bộ đội ,
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh của cô
: – Giấy, bút màu cho trẻ
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
- Hoạt động 1:
– Hát vận động bài “Làm chú bộ đội ” và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
– Các chú bộ độ làm nhiệm vụ gì ?
. Hôm nay Cô cháu mình vẽ quà tặng chú bộ đội
- Hoạt động 2: a. Quan sát đàm thoại :
-Trong tranh cô vẽ gì ?
-Bông hoa màu gì ?
-Cánh hoa như thế nào ?
-Cô vẽ bằng nét gì ?
-Cành hao như thế nào ?
-Cô vẽ bằng nét gì ?
-Tương tự cô cho trẻ quan 2 sát tranh Ô tô, lá cờ cùng đàm thoại .
-C/c thích vẽ gì tặng chú bộ đội
-Con vẽ như thế nào
b.Trẻ thực hiện:
-Trẻ đọc thơ “Chú giải phóng quân “ về chỗ vẽ
-Cô nhắc tư thế ngồi ,cách cầm bút
-Cô quan sát trẻ vẽ hướng dẫn động viên kịp thời những trẻ yếu khuyến kích trẻ hoàn thành sản phẩm
-Báo sắp hết giờ
- Đánh giá sản phẩm :
– Cô nhận xét theo nhóm .
-Chọn sản phẩm đẹp trưng bày
-Trẻ nhận xét sản phẩm đẹp
-Cô nhận xét
* Giáo dục Các chú bộ đội vất vả canh giữ bảo vệ tổ quốc cho các con học hành các con phải biết yêu quí kính trọng các chú bộ đội chăm ngoan học giỏi
- Hoạt động 3
– Hát “Chú bộ đội
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, giai điệu bài hát
– Nhận giai điệu vui nhộn của bài hát
– Trẻ chơi TCÂN đúng luật, đúng cách
– Trẻ hát đúng.
Trẻ hát đúng cường độ và hát nhịp nhàng theo nhạc bài hát, vận động đúng thể hiện cảm xúc theo nội dung bài hát.
– Trẻ mạnh dạn tự tin, chú ý trong hoạt động
– Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường
II/ CHUẨN BỊ:
Bài hát: Lớn lên chúa lái máy cày
-Máy tính có bài hát: Lớn lên chúa lái máy cày
-Câu hỏi đàm thoại.
-Mũ múa
– Nơ múa
-Bàn,ghế trẻ ngồi
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
- Hoạt động 1– Cô tổ chức cho trẻ đọc bài thơ : “ Bác nông dân”
– Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ:
+Các con vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+Trong bài thơ có nhắc tới ai?
+ Chúng ta có cơm ăn là nhờ vào ai?
+ Bác nông dân làm gì để có được hạt gạo?
-> Giáo dục trẻ yêu quý người lao động, người làm ra hạt lúa, gạo. Biết giữ gìn dụng cụ và tiết kiệm những sản phẩm nghề nông làm ra.
Hát VĐ bài “Lớn lên cháu lái máy cày”
-Cô hát lần 1,giới thiệu tên tác giả
Phân biệt hình vuông, hình tam giác
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2014
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày giảng: 03/11/2014
Đối tượng: 3 tuổi
Chur đề: Gia đình
Phân biệt hình vuông, hình tam giác
Củng cố biểu tượng các hình : hình vuông, hình tam giác,
– Biết được các đặc điểm của hình vuông và hình tam giác.
– Biết được sự giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình tam giác
– Củng cố phân biệt được hình vuông và hình tam giác.
MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( Tuần 1)
- Mục đích yêu cầu.
– Trẻ biết lựa chọn chủ đề theo ý thích của mình.
– Giúp trẻ biết tên những người thân trong gia đình, công việc của mỗi người trong gia đình, địa chỉ gia đình, nhu cầu của gia đình, đưa ra ý kiến xây dựng mạng chủ đề cùng cô.
– Trẻ biết tô màu các thành viên trong gia đình, dán ngôi nhà, nặn các đồ dùng trong gia đình của trẻ để thực hiện chủ đề gia đình. Được cùng cô trang trí để thực hiện chủ đề mới.
– Trẻ biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình, chia sẻ nhường nhịn những em nhỏ.
– Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
– Trẻ biết tiết kiệm nước khi sử sụng không lãng phí.
- Chuẩn bị.
– Địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
– Đồ dùng của cô: + Một số tranh ảnh về gia đình.
+ Một số đồ dùng gia đình
– Đồ dùng của trẻ: + Tranh in sẵn gia đình, hình cắt sẵn để trẻ dán ngôi nhà .
+ Đất nặn, sáp màu.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé cùng khám phá.
– Cô cho cả lớp hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
– Bài hát nói về điều gì?
– Mọi người trong gia đình như thế nào?
– Đúng rồi bài hát chúng ta vừa hát nói về mọi người trong gia đình chúng ta rất là thương yêu nhau đấy.
– Các con ơi các con có muốn nghe cô kể về các thành viên trong gia đình của cô cho các con nghe không?
– Cô kể gia đình cô có bố, mẹ, anh, chị và có cả cô nữa đấy.
– Các con vừa nghe cô kể về gia đình của cô rồi bây giờ cô muốn nghe các con kể về gia đình của các con cho cô nghe đấy nhưng trước khi kể cô có câu đố này cô đố các con xem câu đố nói về ai nhé.
Ai dạy bé hát, chải tóc hàng ngày
Ai kể truyện hay, khuyên bé đừng khóc?
– Cô đố các con đó là ai nào?
– Cháu nào có bố mẹ làm nghề giáo viên không?
– Bây giờ cô có câu đố nữa cô đố các con này.
Hôm nay trời nắng chang chang
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa bóng mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng dâm
– Cô đố các con biết câu đố nói về ai nào?
– Vậy có bố mẹ bạn nào làm nghề nông kể cho cô và các bạn biết nào?
– Các con ạ mọi người trong gia đình chúng ta ai cũng có một công việc riêng
– Vậy các con có biết sau một ngày làm việc vất vả thì mọi người phải về đâu để nghỉ ngơi không nhỉ?
– Ngôi nhà con ở là nhà gì? Xung quanh ngôi nhà có gì? Nhà con ở thôn nào?
– Trong ngôi nhà con ở có những đồ dùng gì để uống nước nhỉ? Đồ dùng gì để ăn cơm nhỉ?
Đồ dùng sinh hoạt ?
– Vậy bây giờ các con cùng cô thảo luận xem chúng mình nên mở chủ đề gì nhé.
Hoạt động 2: Bé xây dựng mạng chủ đề.
– Bây giờ các con cùng thảo luận cô sẽ nhờ cô Huyến ghi lại các ý kiến của các con.
– Các con vừa được kể về các thành viên trong gia đình này, ngôi nhà của chúng mình ở, một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời, vậy các con chọn chủ đề gì để thực hiện nào? ( Gia đình )
– Chủ đề gia đình cô chia ra làm 3 nhánh:
– Nhánh 1 các con chọn là gì? Gia đình thân yêu của bé
– Nhành 2 các con chọn là gì? Ngôi nhà gia đình bé ở
– Nhánh 3 các con chọn là gì? Đồ dùng gia đình bé
Chủ đề gia đình cô cùng các con vừa xây dựng gồm có 3 nhánh: – Cô nêu 3 nhánh ra
– Vậy tuần này các con chọn chủ đề gì để thực hiện trước nào?
Hoạt động 3: Bé khéo tay chăm chỉ.
* Làm sản phẩm trang trí lớp:
– Để chủ đề của chúng ta hấp dẫn và sinh động hơn các cháu hãy đoàn kết và cùng nhau tạo ra những sản phẩm thật đẹp để trang trí cho chủ đề của mình nhé.
– Cô chia lớp mình thành 3 nhóm các nhóm có nhiệm vụ:
– Nhóm 1: Tô màu tranh gia đình của bé.
– Nhóm 2: Dán tranh ngôi nhà
– Nhóm 3: Nặn một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình
– Bây giờ cô mời các con thực hiện nào
– Khi trẻ hoạt động cô động viên khích lệ trẻ hoạt động đoàn kết, tích cực, tạo ra sản phẩm đẹp.
– Cô cho trẻ trang trí lớp bằng những sản phẩm trẻ đã làm được.
* Kết thúc:
Củng cố biểu tượng các hình : hình vuông, hình tam giác,
– Biết được các đặc điểm của hình vuông và hình tam giác.
– Biết được sự giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình tam giác
– Củng cố phân biệt được hình vuông và hình tam giác.
Ổn định gây hứng thú: Cô cho trẻ chơi trò chơi
“ Kéo cưa lừa xẻ”
– Cô hỏi các con đang chơi trò chơi gì mà vui thế?
– Vậy à các con có biết kéo cưa lừa sẻ là một nghề gì không?
– Đúng rồi đó là nghề thợ mộc đấy.
– Các con ạ trong xã hội của chúng ta có rất nhiều ngành nghề như nghề họa sỹ cũng là một nghề vẽ ra những bức tranh rất là đẹp đấy hôm nay cô tổ chức triển lãm tranh của bác họa sỹ các con có muốn cùng đến xem triển lãm tranh không?
Hoạt động 1: Bé nhận biết hình vuông, hình tam giác
– Vậy các con cùng cô đến xem triển lãm tranh nào?
– Các con ơi tranh triển lãm vẽ gì đây?
– Cô giáo là nghề gì vậy?cô giáo đang làm gì?
– Cô giáo đang dạy các chị học hình gì vậy các con?
– Còn bức tranh này có gì đây? Ai đã xây nên ngôi nhà này?
– Bác thợ xây còn gọi là nghề thợ xây đấy.
– Bác thợ xây đã xây được ngôi nhà rất là đẹp, khung nhà có dạng hình gì?
– Mái nhà có dạng hình gì?
– Các con ạ ngoài những bức tranh các con vừa xem có nghề giáo viên, nghề thợ xây bố mẹ các con còn làm nghề nông nữa này và còn có rất nhiều các ngành nghề khác nữa đúng không.
Chơi trò chơi: “Chọn hình theo yêu cầu”
– Các con ơi bạn búp bê thấy các con học giỏi bạn búp bê còn tặng cho các con một hộp quà này các con nhìn xem hộp quà có đẹp không?
– Muốn biết bên trong hộp có gì bây giờ cô mời các con cùng lên đây cùng cô mở hộp quà để xem có gì nhé
– Bên trong hộp có gì vậy các con?
– Đúng rồi có rất nhiều hình. Bạn búp bê tặng cho các con mỗi bạn một hình và mang về chỗ ngồi đấy các con hãy nhặt cho mình mỗi bạn 1 chiếc hình và mang về chỗ ngồi nào
– Bây giờ các con hãy cho cô biết bạn búp bê tặng cho con hình gì? (Cô gọi hỏi từng trẻ xem trên tay trẻ có hình gì và đọc tên hình đó)
* Tái tạo hình vuông, hình tam giác.
– Cô giơ hình vuông hoặc hình tam giác lên và nói bạn nào có hình giống hình của cô thì lại đây với cô và cho trẻ đọc tên hình.
Hoạt động 2: Bé phân biệt hình vuông và hình tam giác.
* Các con nhìn xem cô có gì đây?
– Đúng rồi đây là cây hoa trên cây hoa này cô treo rất nhiều hình bây giờ các con sẽ lên đây và mỗi bạn hái cho mình một hình và những bạn nào có hình giống nhau thì về thành một đội và chúng mình cùng thảo luận xem hình đó có cấu tạo như thế nào và đọc câu đố đố đội bạn nhé.
– Cô cho 1 trẻ thay mặt nhóm đố tên hình:
Hình vuông:
– Tên tôi là một loại hình, tôi đố đội bạn tên hình của tôi?
– Cho tập thể đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc hình vuông
– Cô cho đại diện trẻ lên giới thiệu đội tôi hái được hình vuông màu vàng, hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc
– Hình vuông có mấy cạnh các con? Các cạnh của hình vuông như thế nào?
– Cô cho trẻ nhắc lại HV có 4 cạnh dài bằng nhau và có 4 góc.
=> Cô khái quát: Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau và có 4 góc đều vuông.
Hình tam giác:
– Tên tôi là một loại hình, tôi đố đội bạn tên hình của tôi?
– Cho tập thể đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc hình tam giác
– Cô cho đại diện trẻ lên giới thiệu đội tôi hái được hình tam giác màu xanh, hình HTG có 3 cạnh và 3 góc
– Hình tam giác có mấy cạnh? mấy góc?
– Cô cho trẻ nhắc lại: HTG có 3 cạnh và 3 góc
=> Cô khái quát: HTG có 3 cạnh và có 3 góc
* Tái tạo hình vuông, hình tam giác: Cô cho trẻ lấy dây chun tạo dáng hình tam giác, hình vuông.
* So sánh điểm giống nhau và khác nhau hình vuông với hình tam giác
– Cô cho trẻ so sánh hình vuông và hình tam giác và hỏi:
* Điểm giống:
– Hình vuông và hình tam giác có gì giống nhau?
* Điểm khác:
– Hình vuông và hình tam giác có gì khác nhau?
– Cô cho trẻ khái quát lại: Hình vuông và hình tam giác đều có các cạnh và góc,
khác nhau hình vuông có 4 cạnh và 4 góc, hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
Hoạt động 3: Bé trổ tài
Trò chơi: “Xếp hình bằng que tính”
– Các con xem trong rổ còn có gì?
– Vậy các con hãy dùng que tính xếp cho cô hình vuông, hình tam giác nào?
– Khi trẻ xếp xong cô hỏi các con xếp hình vuông bằng mấy que tính? HTG = mấy que tính?
Trò chơi: Kết bạn
– Muốn chơi được các con chú ý lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
Nhánh 2 : Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh
Nhánh 2 : Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh
.HĐ1. ổn định tổ chức – gây hứng thú
– Cho trẻ hát bài “ bộ mừng sinh nhật”.
– Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của bộ .
2.HĐ2.Bài mới.
* Ôn bài cũ :
– TC1 : Cho trẻ chơi TC “ Tỡm số đồ dựng bản thõn theo yờu cầu của cụ.
* Dạy mới : Thêm bớt trong phạm vi 6
– Cho trẻ đếm và xếp ra trước mặt 6 bỏnh.
– Đặt thẻ số tương ứng.
– Cho trẻ đếm và xếp xuống phía dưới 5 thỡa. Xếp tương ứng 1 : 1 và đặt thẻ số.
– So sánh 2 đối tợng :
+ Chúng mình thấy số thỡa và bỏnh như thế nào với nhau?
+ Để số bỏnh và số thỡa bằng nhau chúng mình phải làm gì?
– Cho trẻ lấy nốt chiếc thỡa ra.
– Đặt thỡa ở phía dưới chiếc bỏnh cuối cựng.
– Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.
(* Lưu ý : Dạy trẻ kĩ năng xếp đồ vật từ trái qua phải, đồ vật nào thừa phải thừa ở bên tay phải, đặt thẻ số cũng đặt ở bên phải)
– Cho trẻ nhận xét lại xem 2 nhóm đồ vật ntn với nhau?
– Tiến hành cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 6.
– Sau mỗi lần bớt đặt thẻ số tương ứng.
– Cho trẻ thêm trong phạm vi 6 và đặt thẻ số.
* Luyện tập :
– TC1 : Ai nhanh hơn?
+ Cách chơi : Cho trẻ lên phân loại đồ dùng : Cho trẻ phân loại đồ dùng theo yêu cầu của cô. Khi phân loại xong đếm và đặt thẻ số tương ứng.
– Hoặc cô đặt thẻ số trước yêu cầu trẻ lên gắn đồ vật sao cho phù hợp với thẻ số đó.
– TC2 : Cho trẻ thờm bớt theo yờu cầu của cụ.
3.HĐ3. Kết thúc : Hỏi lại nội dung tiết học.
– Nx, kết thúc tiết học.
Giáo án mầm non truyện cổ tich việt nam
- HĐ1. Khởi động
– Cho trẻ đi vòng tròn theo nhịp bài hát kết hợp với đi thờng, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm, về ga.
- HĐ2. Trọng động
*BTPTC :
– Từ 2 hàng dọc, nghiêm – nghỉ, điểm số 1.2, chuyển đội hình thành 4 hàng ngang. Tập các động tác tay, chân, bụng, bật.
+ ĐT tay: giơ 2 tay sang 2 bên rồi đa về phía trớc.
+ ĐT bụng: cúi gập ngời.
+ ĐT chân: bớc khuỵu gối.
+ ĐT bật : bật tách chụm.
*VĐCB : Ném trúng đớch nằm ngang
– Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
– Cô giới thiệu tên vận động : Ném trúng đích nằm ngang
– Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
– Cô làm mẫu lần 2: giải thích vận động : Cô từ vị trí đầu hàng
tiến đến vạch xuất phỏt. Khi cú hiệu lệnh “ chuẩn bị”, cụ đứng chân trước chân sau tay cầm vật ném cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh: “ném” cô giơ ngang tầm mắt và ném vào chính giữa đích .
– Lần 3: Cho trẻ khá lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai( Nếu có )
– Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần với nhiều hình thức.
– TC : ” Cỏo và Thỏ”
– Nêu cách chơi: Đồ chơi mầm non trũ chơi này cô sẽ mời một bạn làm Cáo cũn tất cả làm Thỏ và làm chuồng. Mỗi chỳ Thỏ là một cỏi chuồng. Khi chơi các con đọc bài thơ” trên bói cỏ ..cỏc chỳ Thỏ “. Lỳc đó Cáo xuất hiện, các chú Thỏ phải nhanh chân chạy về chuồng nếu không Cáo sẽ bắt được chú thỏ đó.
-Luật chơi: chơi 2-3 lần đổi nguợc những bạn làm chuồng sang làm Thỏ
– Cho trẻ chơi: 2- 3 lần (Chú ý rèn kĩ năng cho trẻ,bao quỏt trẻ chơi)
- HĐ3. Hồi tĩnh :
– Nhận xét hoạt động, khuyến khích, động viên trẻ.
– Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp theo nhịp bài hát “ Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”.
Nhấn vào đây để tải về: >>> http://tinyurl.com/lsyyqdw
Chủ đề gia đính bé
Giáo án mầm non lớp 5 tuổi – Giáo án Chủ đề gia đính bé
- MỤC ĐÍCH:
– Trẻ nhận biết được chữ cái, phát âm đúng chữ cái e, ê. Trẻ nhận biết được sự giống và khác nhau giữa chữ e và chữ ê. Biết chơi trò chơi với các chữ cái. Luyện kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc làm quen với chữ cái e, ê.
– Trẻ biết quan sát, nhận xét về đặc điểm thời tiết nổi bật hôm nay và dự đoán thời tiết ngày mai. Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, khả năng dự đoán. Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
– Trẻ biết tên một số bài hát dân ca và hát theo băng đĩa. Luyện kĩ năng hát dân ca cho trẻ, hát đúng giai điệu. Gíao dục trẻ yêu quý các làn điệu dân ca..
– Trẻ biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Biết nhận khuyết điểm. Luyện kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nêu gương, phấn đấu để là bé ngoan
Giáo án Chủ đề gia đính bé
Trẻ biết địa chỉ nơi ở, quan hệ các thành viên trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em). Công việc của mỗi người trong gia đình. Biết gia đình đông người và gia đình ít nguười. Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt bằng lời nói. Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình.
– Trẻ biết được tính chất của cát và được chơi với cát. Luyện kĩ năng khéo léo, sáng tạo, phát triển trí tụê. Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
– Củng cố hiểu biết của trẻ về một số đồ dùng sinh hoạt. Phát triển khả năng quan sát, nhận xét tình huống. Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng.
Nhấn vào đây để tải về >>> https://tinyurl.com/pmykvg7
Dạy trẻ đọc thơ: Chú Hải quân
Dạy trẻ đọc thơ: Chú Hải quân
GIÁO AN: PTNN
>>> 100 bài thơ truyện mầm non hay nhất
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔ |
HOẠT
ĐỘNG CỦA TRẺ |
1.
Ổn định lớp – Cô cho trẻ hát và vận động bài hát: Cháu yêu chú Bộ Đội.
– Cô hỏi: Cô cho các con hát bài hát nào?( 5t)
– Chú Bộ Đội làm nhiệm vụ gì?( 4t)
* GD:
biết kính yêu chú bộ đội 2. Tiến trình bài giảng
2.1. Giới thiệu bài
– Có một bài thơ rất hay nói về chú Hải quân làm nhiệm vụ canh giữ nơi hải đảo xa sôi của tổ quốc.
– Cô đọc thơ diễn cảm lần 1( Đọc thơ diễn cảm)
– Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
– Cho trẻ đọc tên bài thơ
– Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
– giới thiệu cách lật tranh, cách chỉ chữ
– Hỏi trẻ các hình ảnh trong tranh ( Trong tranh thơ vẽ hình ảnh gì?
– Khám phá lần lượt từng tranh
– Cô đọc diễn cảm lần 3 giảng nội dung bài thơ:
– Bài thơ “ Chú Hải Quân” với mỗi câu thơ 5 tiếng nói về chú Hải Quân làm nhiệm vụ
canh giữ nơi hải đảo xa sôi của tổ quốc, không cho quân thù xâm phạm bờ cõi. Mặc cho nắng, mưa chú vẫn chắc tay súng đứng gác hiên ngang gữ mây trời. Khi nhìn thấy hình ảnh của Chú Hải Quân, bạn nhỏ mong lớn lên trở thành người lính giống Chú hải quân. + Trích dẫn giảng giải từ khó:
– Trứng sáo, Vời hải đào, Vùi thây
* Đàm thoại:
– Cô đọc cho các con nghe bài thơ gì? ( 3t)
– Chú Hải Quân làm nhiệm vụ gì? ( 4t)
– Chú đứng Canh gác như thế nào? (5t)
– Bạn nhỏ mong ước điều gì?
– Có bạn nào mong ước làm Chú Hải Quân như bạn nhỏ trong bài thơ không? Vì sao?
=> GD: Luôn yêu thương, kính trọng, lễ phép với các chú hải quân
2.2.
Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm – Cô dạy trẻ đọc diễn cảm từng câu thơ
– Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm 2 -3 lần
– Luân phiên các tổ
– Thi đua giữ các bạn trai và bạn gái
– Thi đọc nối tiếp từng câu thơ
– Thi đọc to, đọc nhỏ
– Từng nhóm, cá nhân lên đọc thơ
– Cô quan sát sửa sai, đọc ngọng, đọc thiếu câu cho trẻ
2. 3. Trò chơi: chuyển hàng ra hải đảo
– Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: cho trẻ bật chum chân qua 2 vòng lấy một vật dụng của đất liền chuyển lên thuyền ra hải đảo xa sôi dành tặng cho các chú Hải quân
+ Luật chơi: Mỗi 1 lượt chỉ được 1 bạn lên chơi và chỉ được lấy 1 vật dụng
– Tổ chức cho trẻ tham gia chơi
– Kiểm tra kết quả của 2 đội
3. Kết thúc
– Củng cố, giáo dục.
– Nhận xét – tuyên dương
|
– Hát và vận động theo nội dung bài hát
– Cháu yêu chú bộ đội
– Bảo vệ tổ quốc
– Trẻ chú ý lắng mghe
– Chú Hải Quân
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Chú Hải Quân
– Canh giữ nơi đảo xa
– Canh ngày, canh đêm.
– Cầm chắc tay súng.
– Giơ tay
– Tham gia đọc thơ diễn cảm
– Đứng 2 hàng dọc tham gia trò chơi
|
Link tải: https://tinyurl.com/m94lqeq
kế hoạch giáo dục năm học
kế hoạch giáo dục năm học
VỰC
Vận Động
STT
|
NỘI DUNG
|
ĐỘ TUỔI
|
4 – 5 TUỔI
|
||
Mục tiêu chung
|
– Trẻ khẻo mạnh, cân nặng
và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. – Thực hiện các vận động cơ
bản một cách vững vàng đúng tư thế. – Có khả năng phối hợp các
giác quan và vận động: Vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. – Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự
khéo léo của đôi tay. Có một số hiểu biết về thực
phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. – Có một thới quen kĩ năng
tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và sự an toàn của bản thân. |
|
1
|
Thực hiện được các động tác
phát triển các nhóm cổ và hô hấp |
-Thực hiện đúng, thuần thục
các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát . Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp |
2
|
Thể hiện kĩ năng vận động
cơ bản và các tố chất trong vận động |
Thể hiện các vận động cơ
bản một cachs vững vàng, đúng tư thế – Đi và chạy
– Tung bắt, đập bóng
– Ném xa
– Ném trúng đích
– Bò trườn
– Bật xa, bật sâu
– Lắp ráp trường mầm non
– Tô,vẽ ngôi nhà
– Cài còi cúc áo
– Xâu các loại hoa lá có
nhiều màu – Xé các con vật
– Xâu các phương tiện giao
thông – Cắt hình tròn làm quả
– Kéo khóa(phụ mơ tuya)
|
3
|
Tập các cử động bằng bàn
tay ngón tay phối hợp tay mắt và sử dụng đồ dùng dụng cụ |
1
|
* Nhận biết một số món
ăn,thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe |
– Nhận biết phân loại một
số thực phẩm thông thường thực phẩm. – Làm quen một số thao tác
đơn giản trong chế biến một số thức ăn thức uống. – Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và lợi ích của đủ lượng và đủ chất – Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy,sâu răng,suy dinh dưỡng,béo phì…) – Cho trẻ biết cách đánh
răng lao mặt rửa tay bằng xà phòng. – Tập cho cháu đi vệ sinh
đúng nơi quy định sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. – Cháu có thói quen rửa tay
trước khi ăn đánh răng khi ăn xong,lao mặt. – Cháu có thói quen đi vệ
sinh đúng nơi quy định sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. |
2
|
* Tập làm một số việc tự
phục vụ trong sinh hoạt |
|
3
|
* Có một số hành vi và có
thói quen trong sinh hoạt ,giữ gìn sức khỏe |
– Nhận biết một số biểu
hiện khi ốm,nguyên nhân và cách phòng tránh – Nhận biết một số trường
hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ – Nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm những nơi không an toàn những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng – Ích lợi của việc giữ gìn
môi trường đối với sức khỏe con người – Lựa chọn sử dụng trang
phục phù hợp với thời tiết – Ích lợi của mặc trang
phục phù hợp với thời tiết – Tập luyện một thói quen
tốt về giữ gìn sức khỏe. |
– Ham hiểu biết, thích khám
phá, tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. – Có khả năng quan sát, so
sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. – Có khả năng phát hiện và
giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. – Có khả năng diển đạt sự
hiểu biết bằng cách khác nhau như: Bằng lời nói, hành động, cử chỉ, hình ảnh….với ngôn ngữ lời nói là chủ yếu. -Có một số hiểu biết ban
đầu về con người,sự vật hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng ban đầu về toán |
||
1
|
Xem xét và tìm hiểu đặc
điểmcủa các hiện tượng, sự vật |
– Ham hiểu biết,thích khám
phá các sự vật, hiện tượng xung quanh – Có khả năng phối hợp các
giác quan – Xem xét và thảo luận về
sự vật. – Hiện tượng về đặc điểm
của điểm của đối tượng, biết ghi nhớ có chủ định – Biết làm một số thí
nghiệm đơn giản. – Biết thu thập thông tin
bằng nhiều cách khác nhau như: Xem tranh ảnh, trò chuyện, thảo luận. – Biết phân loại được một
số đối tượng theo 2 – 3 dấu hiệu cho trước. – Tự tìm ra dấu hiệu để
phân loại |
2
|
Nhận biết mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản |
– Nhận biết được mối quan
hệ đơn giản bằng các cách khác nhau |
3
|
Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng các cách khác nhau |
– Nhận xét thỏa luận về đặc
điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng, được quan sát – Biết chơi một số trò
chơi: đóng vai theo chủ đề – Thể hiện hiểu biết về đối
tượng hoạt động âm nhạc, tạo hình |
1
|
Nhận biết số, đếm số lượng
|
-Có một số hiểu biết ban
đầu về con người,sự vật hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng ban đầu về toán -Phân biệt bản thân với bạn
cùng tuổi. -Phân loại được một số đối
tượng theo 2-3 dấu hiệu cho trước.Tự tìm ra dấu hiệu phân loại. -Có biểu tượng về số trong
phạm vi 10. |
2
|
Sắp xếp theo qui tắc
|
Phân biệt được các hình tròn,hình vuông,hình tam giác,hình chữ nhật qua
các đặc điểm nổi bật. |
3
|
So sánh 2 đối tượng
|
-So sánh và sử dụng được
các từ :to nhất-nhỏ hơn-nhỏ nhất;Cao nhất-thấp hơn-thấp nhất;rộng nhất-hẹp hơn-hẹp nhất;nhiều nhất –ít hơn-ít nhất. |
4
|
Nhận biết hình dạng
|
Phân biệt được các hình ,
các khối tròn,hình vuông,hình tam giác,hình chữ nhật qua các đặc điểm nổi bật. |
5
|
Nhận biết vị trí trong
không gian và định hướng thời gian |
Nhận biết được phía
phải,phía trái của người khác -Phân biệt được hôm qua,hôm
nay,ngày mai – Gọi đúng tên các thứ
trong tuần trong năm, phân biệt được một năm có bốn mùa |
1
|
Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non và cộng đồng |
– Nói được họ tên và công
việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình – Nói được địa chỉ của gia
đình khi được người khác hỏi – Biết được địa chỉ trường
lớp khi hỏi và trò chuyện. – Biết tên và công việc các
thành viên trong nhà trường – Biết phân biệt một số
nghề, công cụ, ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương. – Biết kể tên và nói đặc
điểm của một số ngày lê trong năm như: Khai giảng năm học, tết trung thu, ngày 20/11 ngày nhà giáo việt nam, ngày 8/3, 1/6… – Kể tên và vài nét đặt
điểm của danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử ở đại phương như: Khu di tích đánh thắng 75 tiểu đoàn địch, đền thờ Bác Hồ, nhà tưởng niệm VTĐông |
2
|
Nhận biết một số nghề phổ
biến và truyền thống ở địa phương |
|
3
|
Nhận biết các danh lam
thắng cảnh, và một số lễ hội |
TT
|
Mục tiêu chung
|
Có khả năng lắng nghe, hiểu
lời nói trong giao tiếp hằng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng
nhiều cách khác nhau như: Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…. Diển đạt rỏ ràng và giao
tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày. Có khả năng nghe và kể lại
sự việc, kể lại chuyện. Có khả năng cảm nhận vần
điệu, nhịp điệu của bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. Có một số kỷ năng ban đầu
sao chép chữ, đọc chữ cái…. |
1
|
Nghe hiểu lời nói
|
-Có khả năng lắng nghe,hiểu
lời nói trong giao tiếp hàng ngày. -Có khả năng biểu đạt bằng
nhiều cách khác nhau(lời nói,nét mặt,cử chỉ,điệu bộ…) -Diễn đạt rõ ràng và giao
tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày. -Có khả năng nghe và kể lại
sự việc,kể lai truyện. |
2
|
Sử dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày |
-Có khả năng nghe và kể lại
sự việc,kể lai truyện. -Có khả năng cảm nhận vần
điệu,nhịp điệu của bài thơ,ca dao,đồng dao phù hợp với độ tuổi. -Diễn đạt được mong
muốn,nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu |
3
|
Làm quen với việc đọc và
viết |
– Chọn sách để xem
– Biết mô tả các hành động
trong tranh. – Biết cách cầm sách đúng
chiều và giở từng trang để xem tranh “ đọc” sách theo tranh minh họa – Nhận biết một số kí hiệu
thông thường trong cuộc sống. – Sử dụng kí hiệu để “
viết” tên, làm thiệp chúc mừng… -Có một số kỹ năng ban đầu
về việc đọc và viết -Nhận dạng được các chữ cái
và phát âm được các âm đó – Biết sao chép chữ cái.
|
XÃ HỘI :
Mục tiêu chung
|
Có ý thức về bản thân.
Có khả năng nhận biết và
thể hiện tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh. Có một số phẩm chất cá nhân
mạnh dạng tự tin, tự lực Có một số kỹ năng sống, tôn trọng hợp tác,
thân thiện, quan tâm chia sẽ. Thực hiện một số qui tắc,
qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, mẫu giáo, trong cộng đồng. |
|
1
|
Thể hiện ý thức về bản thân
|
– Trẻ có ý thức về
bản thân. – Trẻ biết thể hiện
cảm xúc về con người sự vật và hiện tượng xung quanh. – Trẻ biết mạnh dạn và
tự tin trong giao tiếp . – Trẻ biết thực hiện
tốt các qui dịnh trong sinh hoạt gia đình , trong trường lớp cháu học , cộng đồng gần gũi với trẻ. – Trẻ biết quan tâm bảo
vệ môi trường – Làm một số công việc đơn
giản hàng ngày như: quét lớp, nhặt rác bỏ vào sọt, khiêng bàn ghế…. – Vui vẽ nhận và thực hiện công việc được giao.
– Có hành vi, thái độ thể
hiện công việc sự quan tâm đến những người gần gũi. – biết biểu lộ cảm xúc của
bản thân – Biết quan tâm tới bạn bè
và người thân. – Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ
của đất nước, Biết bác Hồ Rất yêu các cháu nhi đồng. – Thể hiện tình cảm kính
yêu Bác Hồ qua bài hát, bài thơ, kể chuyện về Bác Hồ. – Thực hiện một số qui định
trong gia đình và nhà trường. – Biết cất đồ chơi đúng qui định.
– Biết xin lỗi và cảm ơn
chào hỏi lễ phép. – Biết chú ý lắng nghe khi
người khác nói – Có hành vi ứng xử với
người xung quanh. – Biết hợp tác chia sẽ với
bạn bè trong các hoạt động – Biết giữ gìn và bảo vệ
môi trường. – Bỏ rác đúng nơi qui định
– Không hái hoa, ngắt lá,
bẻ cành, chăm sóc tưới cây – Giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
– Biết tiết kiệm điện, nước
trong sinh hoạt |
2
|
Thể hiện sự tự tin, tự lực
|
|
3
|
Nhận biết và thể hiện cảm xúc,
tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh |
|
4
|
Hành vi và qui tắc ứng xử
xã hội |
|
5
|
Quan tâm đến môi trường
|
Mục tiêu chung
|
Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên
nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. Có khả năng thể hiện cảm
xúc sáng tạo trong các hoạt động, âm nhạc, tạo hình,. Yêu thích hào hứng tham gia
vào các hoạt động nghệ thuật. |
|
1
|
Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật: âm nhạc, tạo hình |
– Có khả năng cảm nhận
vẽ đẹp trong thiên nhiên. – Có khả năng thể hiện cảm xúc , sáng
tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. – Trẻ biết yêu thích ,
hào hứng tham gia các hoạt động -Thích tìm hiểu và biết bộc
lộ cảm xúc phù hợp với vẽ đẹp của thiên nhiên,cuộc sống các tác phẩm nghệ thuật. |
2
|
Một số kỹ năng trong hoạt
động âm nhạc: (hát vận động) , và hoạt động tạo hình: ( Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình) |
-Thích nghe nhạc nghe hát:
chăm chú và lắng nghe nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát , bản nhạc. -Hát đúng và biết thể hiện
sắc thái qua các bái hát mà trẻ yêu thích . -Biết vận động nhịp nhàng
phù hợp với nhịp điệu, bài hát bản nhạc: vỗ tay dậm chân, nhún nhẩy múa … -Biết sử dụng các dụng cụ
âm nhạc để gỏ đệm theo các tiết tấu của bài hát, bản nhạc một cách phù hợp. – Biết phố hợp màu sắc,
hình khối và đường nét trong trang trí – Phối hợp các kỹ năng cắt,
xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. |
3
|
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ
thuật |
– Biết sáng tạo ra các hình
thức âm thanh, vận động, hát theo các bài hát, bản nhạc yêu thích – Biết sử dụng các dụng cụ
âm nhạc để gỏ đệm theo các tiết tấu của bài hát, bản nhạc một cách phù hợp. – Biết lựa chọn và sử dụng
dung cụ, vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc, hình dạng đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung bố cục cân đối , màu sắc hài hòa .-Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. – Biết tạo ra các sản phẩm
tạo hinh theo ý thích. – Đặt tên cho sản phẩm tạo
hình |
link tai: https://tinyurl.com/lks7zn5
Đề tài: Đọc thơ cho trẻ nghe: Bài thơ: “Nắng bốn mùa”
GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên
Đề tài: Đọc thơ cho trẻ nghe: Bài thơ: “Nắng bốn mùa”
Đối tượng: 4-5 tuổi
Thời gian: 25-30 phút
- Mục đích- yêu cầu
- Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả
– Trẻ nắm được nội dung chính của bài thơ
– Trẻ nghe và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
- Kĩ năng
- Phát triển tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ
- Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ và yêu thích thơ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên.
- Chuẩn bị
- Giáo viên đọc thuộc thơ diễn cảm
- Giáo án điện tử giáo án mầm non
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề
+ Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì?
Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
– Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. – Lần 2: Đọc thơ kết hợp với tranh minh họa
* Cô đọc 4 câu đầu. Trong 4 câu đầu có xuất hiện 2 mùa, đó là mùa nào nhỉ các con?
=> Các con biết không nắng mùa xuân thật là dịu dàng và ấm áp. Mùa xuân là mùa cho muôn hoa đua nở đấy như hoa đào, hoa mai….và cũng là khởi đầu của một năm mới đấy các con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh về hoa đào, hoa mai)
=> Mùa hè với ánh nắng thật là oi bức nóng nực nên các con khi đi ra nắng các con nhớ phải đội mũ, nón, mặc đồ mát, uống nhiều nước nhé . ( cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè). * Cô đọc 4 câu cuối.
=> À! Nắng mùa thu thì vàng hoe, nắng của mùa thu thì yếu. + Mùa thu thì có lễ hội gì đặc biệt nhỉ các con? + Đúng rồi! Mùa thu có Tết Trung thu, các bạn nhỏ được đi rước đèn, phá cỗ đấy.
=> Mùa đông rất là lạnh vì không có mặt trời sởi ấm. Vì vậy các con hãy mặc thật ấm để cơ thể không bị lạnh nhé.( Cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa đông).
Giáo dục: Qua bài thơ cho chúng ta thấy một năm có 4 mùa: xuân, hè, thu, đông. Khi thời tiết chuyển mùa các con nhớ mặc quần áo phù hợp với từng mùa nhé.
Mùa gì cho lá xanh cây Cho bé thêm tuổi hây hây má hồng?
Mùa gì phượng đỏ rực trời Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi?
Mùa gì bé đón trăng rằm Rước đèn, phá cỗ, chị Hằng cùng vui?
Mùa gì gió rét căm căm Đi học bé phải quàng khăn, đi giày?
Hoạt động 3: Kết thúc
|
|
Bài thơ: Nắng bốn mùa
Dịu dàng và nhẹ nhàng
Vẫn là chị nắng xuân
Hung hăng hay giận giữ
Là ánh nắng mùa hè
Vàng hoe như muốn khóc
Chẳng ai khác nắng thu
Mùa đông khóc hu hu
Bởi vì không có nắng.
(Mai Anh Đức)
Giáo án chủ đề Đo lường nước
Giáo án chủ đề Đo lường nước
giáo án lớp 5 tuổi, giáo án mẫu giáo 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi trọn bộ, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, giáo án lớp 5 mới nhất, giáo án lớp 5 trọn bộ năm 2014, mẫu giáo án điện tử, giáo án mầm non lớp 5 6 tuổi, bài giảng điện tử mẫu giáo, Giáo án lớp lá, giáo án lớp lá trọn bộ, giáo án mầm non 5 tuổi, Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, giáo án mầm non lớp lá, giáo án mầm non mới, giáo án nghề nghiệp lớp lá, giáo án thể dục lớp lá, Giáo án điện tử mầm non, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, tài liệu giáo án lớp lá, tài liệu giáo án lớp mầm
PTNT: Đo lường nước
- Kết quả mong đợi:
+ Kiến thức:
– Trẻ biết đo và nhận biết được kết quả đo. So sánh và diễn đạt kết quả đo
+Kỹ năng :
– Luyện kỹ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
– Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+Thái độ:
– Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
- Chuẩn bị:
– Nhạc đàn bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
– Mỗi trẻ một cái phễu, một cái cốc, thẻ số từ 1-5. Chậu đựng nước, nước, 2 chai đựng nước có kích thước khác nhau.
– 2 cái xô đựng nước, 2 cái xô nhỏ xách nước, 2 lọ đựng nước.
– Bút lông màu xanh.
hành:
Hoạt động của cô
1. Tạo cảm xúc– Gây hứng thú:
– Cô rung xắc xô trẻ lại xung quanh cô hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
– Mưa mang đến cho ta điều gì?
– Các con nhìn thấy nước ở đâu?
– Nước dùng để làm gì?
– Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con thì phải làm gì?
* Giáo dục: Nước rất có ích, nước dùng để ăn,
để uống, để sinh hoạt phục vụ cho cuộc sống của con người, cây cỏ hoa lá, con vật…. Để bảo vệ nguồn nước luôn được sạch, thì các con không được vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước, dòng sông, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống con người và thế giới xung quanh . Khi sử dụng nước thì phải tiết kiệm. – Cô cho trẻ đọc bài thơ :” nước”.
2. Nội dung:
2.1.
Dạy trẻ cách đo lường + Ở nhà các bố mẹ các con đựng nước vào
đâu? – Trong mỗi gia đình đều chứa nước vào các
dụng cụ riêng, hôm nay cô cháu mình cùng đo lường xem dụng cụ như thế nào đựng được nhiều nước, dụng cụ nào thì đựng ít nước. – Nhìn xem cô có những đồ dùng gì để đo lường?
– Các con thử đoán xem khi cô đựng nước vào
2 chai này thì lượng nước ở các chai như thế nào? – Để biết lượng nước ở các chai này như thế nào chúng mình cùng thao tác đo lường – Trên bàn các con cũng có những dụng cụ đo lường giống cô. Bây giờ cô cháu
mình cùng thực hiện thao tác đo lường nước vào chai. – Mỗi lần đong nước vào chai thì phải sử dụng dụng cụ đo là cái cốc, đong nước sao
cho cốc nước đầy và đổ vào chai , vừa đổ vừa đếm đến khi đầy chai, chọn thẻ số tương ứng với số lần đong. * Lưu ý: (Khi đổ các con chú ý đổ đừng tràn ra ngoài
vì chúng mình phải luôn tiết kiệm nước). – Cô và trẻ đong chai thứ nhất.
+ Các con đong được mấy cốc nào?
+ Tương ứng thẻ số mấy?
– Cho trẻ đong chai thứ hai
+ Chai thứ hai con đong được mấy cốc nước để đầy chai?
+ Tương ướng thẻ số mấy?
– Cho trẻ quan sát và so sánh nhận xét về 2 chai nước vừa được đong.
+ Trẻ nhận xét gì về chai nước nào?
+ Vì sao?
+ Chai nước có vòng màu xanh có lượng nước như thế nào?
+ Chai nước có vòng màu đỏ có lượng
nước như thế nào? * Cô khái quát lại thao tác đo lường, và kết quả đo.
– Khi sử dụng cùng một đơn vị đong, nhưng số lần đong vào mỗi chai khác nhau
thì cho ta kết quả khác nhau về lượng nước chứa trong mỗi chai. – – Nếu chai có số lần đong nhiều hơn thì chai đó đựng được nhiều nước hơn, nếu chai có số lượng đong ít lần hơn thì chai đó đựng được ít nước hơn. * Giáo dục : Biết tiết kiệm nước, không
làm nước bị đổ, tràn ra ngoài khi sử dụng trong sinh hoạt. 2.2: Trò chơi luyện tập:
Trò chơi 1: “Bé khéo léo”
– Cô nêu luật chơi, cách chơi:
+ Luật chơi: Khi làm rơi xô nước, hoăc dẫm lên vạch kẻ đường hẹp thì bị loại 1
lần chơi. + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi thành viên trong đội lấy xô
nước nhỏ xíu múc đầy nước đi theo đường hẹp lên đổ vào bình đựng nước, mỗi lần đổ dùng bút vạch mức nước dâng lên, chạy về vạch xuất phát chuyển xô cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng. Trong thời gian là một bản nhạc, đội nào chơi đúng luật và có số lần chuyển nước nhiều hơn thì đội đó thằng cuộc. Trò chơi 2:
Cửa hàng bán nước giải khát
– Cô nêu tên trò chơi
– Hướng dẫn cách chơi
– Trẻ chia thành 3 nhóm chơi
– Cô nhận xét kết quả
2. Kết thúc:
– Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”
|
Hoạt động của
trẻ – Trẻ lại xung quanh cô cùng hát với nhạc bài hát.
– Nước
– Sông, suối, biển, ao hồ, giếng
– Nước để tắm giặt, để ăn, để uống và phục vụ đời sống sinh hoạt cho con người. Cho
cây cối, hoa lá tuơi tốt, con vật. – Không vướt rác bừa bãi xuống ao hồ sông suối.
– Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc thơ kết hợp về chỗ ngồi bàn.
– Bình, xô chậu…
– Trẻ lắng nghe
– Chai, cốc, phểu,…., nước
– Trẻ đoán
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện thao tác đo lường.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ chọn thẻ số tương ứng
– Trẻ đong chai thứ 2
– Trẻ nói số lần đong
– Chọn thẻ số tương ứng
– 2 chai không bằng nhau
– Số lần đong nước vào chai không bằng nhau.
– Chai nước có vòng màu xanh đong được 4 cốc.
– Chai nước có vòng màu đỏ đong được 5 cốc.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi 1-2 lần.
– Trẻ chia nước thành các cốc nhỏ và nói kết quả.
|
Giáo án Chủ đề thế giới thực vật
Giáo án Chủ đề thế giới thực vật
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
ND: 13/10/2014
giáo án lớp 5 tuổi, giáo án mẫu giáo 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi trọn bộ, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, giáo án lớp 5 mới nhất, giáo án lớp 5 trọn bộ năm 2014, mẫu giáo án điện tử, giáo án mầm non lớp 5 6 tuổi, bài giảng điện tử mẫu giáo, Giáo án lớp lá, giáo án lớp lá trọn bộ, giáo án mầm non 5 tuổi, Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, giáo án mầm non lớp lá, giáo án mầm non mới, giáo án nghề nghiệp lớp lá, giáo án thể dục lớp lá, Giáo án điện tử mầm non, giáo án điện tử mầm non 5 tuổi, tài liệu giáo án lớp lá, tài liệu giáo án lớp mầm
- Mục đích yêu cầu
– Cháu biết được trong một tuần nếu cháu đạt 4 cờ thì sẽ được một phiếu bé ngoan vào giờ nêu gương cuối tuần
– Cháu cố gắng chăm ngoan để cuối tuần đạt phiếu bé ngoan
– Cháu biết nhận xét mình và nhận xét bạn.
– Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự khi nêu gương, thực hiện 3 TCBN.
- Chuẩn bị
Cờ, sổ bé ngoan, sổ theo dõi, phiếu bé ngoan, hồ dán.
III. Tiến hành
– Cô cho cả lớp ngồi hình chữ U ( ngồi trên ghế), nhìn về bản bé ngoan.
– Cho trẻ hát bài “Hoa trường em”
– Đàm thoại bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì?
– Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây, không hái hoa, bẻ cành
– Các con biết giờ này là giờ gì ?
– Cô cho cả lớp nhắc lại 3 TCBN.
1.Chú ý trong giờ học.
2.Nói năng lễ phép.
3.Sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
– Cho cháu ngồi suy nghĩ 1 phút xem có thực hiện đúng 3 TCBN không.
– Cho các bạn trong lớp nhận xét tổ bạn có ai ngoan, ai chưa đạt tiêu chuẩn.
– Cô nhận xét lần lượt từng tổ và quyết định cho cháu cắm cờ.
– Cháu xếp hàng lần lượt theo tổ nhận cờ, cả lớp tuyên dương.
– Bạn cắm cờ, các bạn ở dưới đọc thơ, hát.
– Cô nhận xét động viên cháu chưa đượt cắm cờ, cố gắng hơn trong ngày sau.
– Cô đọc tên các cháu đủ 4 cờ cô đã dán phiếu bé ngoan rồi còn những cháu hôm nay mới đủ 4 phiếu thì cô sẽ dán bổ sung .
– Cô động viên cháu chưa đạt bé ngoan.
– Cô cho cháu tham gia văn nghệ.
– Giáo dục trẻ về nhà thưa ông bà cha mẹ, người lớn.
– Cho cả lớp nhún nhảy bài “ Hoa trường em”.
– Kết thúc.