Archive
Chủ đề phương tiện và luật giao thông
Giáo án điều khiển hoạt động trong ngày
GIÁO ÁN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
A- Mục đích – Yêu cầu:
– Cung cấp cho trẻ 1 số hiểu biết về trường mầm non.
– Phát triển quá trình tư duy tổng hợp tưởng tượng.
– Phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho trẻ.
B- Nội dung tiến hành
I) Đón trẻ.
1- Mục đích – Yêu cầu.
– Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định
– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ trước khi vào lớp.
– Tạo tình cảm giữa cô và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.
– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt động trong ngày.
– Phát triển cơ thể và tạo thói quen nề nếp cho trẻ.
– Trẻ biết dạ khi cô gọi tên, tập cho trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.
2- Chuẩn bị:
Cô đến sớm 15 phút thông thoáng phòng học, quét dọn, lau phòng và làm ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi trong ngày.
3- Tiến hành
a. Đón trẻ (Cô A đón trẻ)
– Cô đứng ở cửa đón trẻ với thái độ niềm nở, thể hiện sự quan tâm đến trẻ, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
– Cho trẻ chơi các đồ chơi lắp ghép, và ngồi tập chung cùng trẻ
b. Thể dục
– Cô cho từng tổ lấy dép ra sân trường, đứng đúng nơi quy định của lớp để tập thể dục buổi sáng.
– Điểm danh: cô điểm danh lớp theo sổ điểm danh
II) Hoạt động chung
– Văn học: Kể chuyện “Món quà của cô giáo”
– Giáo viên dạy: Phan Hải Yến.
III) Hoạt động ngoài trời
1. Nội dung:
– Hoạt động có chủ đích: Làm thí nghiệm vật chìm – vật nổi
– Chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
– Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, hột vòng, nhặt lá cây,…
2. Mục đích – Yêu cầu:
– Thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ
– Trẻ có hứng thú khi trò chuyện và trả lời các câu hỏi của cô giáo.
– Rèn luyện sự chú ý quan sát cho trẻ
– Trẻ chơi với các bạn đoàn kết, vui vẻ, hứng thú chơi với các bạn.
– Biết sở thích đặc điểm của mình.
3. Chuẩn bị:
– Địa điểm: Địa hình bằng phẳng, sạch sẽ, không gian thoáng mát.
– Đồ chơi: Xắc xô, sỏi, lá cây, phấn, hạt vòng, chậu nước, vật chìm: cốc thủy tình, chai thủy tinh, bát gốm,… vật nổi: cốc giấy, bàn chải nhựa,…
– Trang phục: Gọn gàng, phù hợp với thời tiết
– Tâm sinh lý: Khỏe khoắn, vui vẻ, thoải mái.
4. Tiến hành:
a-Hoạt động có chủ đích: Làm thí nghiệm vật chìm – vật nổi
Các bước
|
Hoạt động của cô
|
HĐ của trẻ
|
1- Ổn định tổ chức
2- Nội dung
3- Chơi tự do.
|
+Cho trẻ hát bài :”Vui đến trường”
– Chúng mình vừa hát bài gì? (vui đến trường)
– Bài hát nói về điều gì? (đi đến trường học)
*Trò chơi “Rồng, Rắn nên mây”
– luật chơi: Khi đọc đến câu “tha hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc “đuổi rắn” chỉ được bắt đuôi rắn, nếu đuôi đứt coi như bị thua. -Cách chơi:Chọn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi ở một chỗ , các cháu còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa đi vừa đọc lời ca (đi lượn như hình con rắn) “Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Có nhà hiển vinh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không ?” ( Câu cuối cùng trẻ dừng trước mặt thầy thuốc) – Thầy thuốc: Đang ngủ – Rắn : Lại đi tiếp và đọc lời ca – Thầy thuốc : Thầy thuốc đang đánh răng – Rắn : Lại đi tiếp và đọc lời ca – Thầy thuốc : Có nhà. Mẹ con rắn đi đâu ? – Rắn : Mẹ con rồng rắn đi xin thuốc – Thầy thuốc : Xin khúc đầu – Rắn : Cùng xương cùng xẩu – Thầy thuốc : Xin khúc giữa – Rắn : Cùng máu cùng mẹ – Thầy thuốc : Xin khúc đuôi – Rắn : Tha hồ thầy đuổi Thầy thuốc đuổi bắt rắn, lừa để bắt lấy đuôi Cháu đứng đầu chắn không cho thầy thuốc bắt đuôi . Đầu chạy phía nào đuôi chạy phía nấy.Nếu thầy thuốc không bắt được đuôi rắn trong vòng 1 phút thì thua cuộc – Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ và động viên trẻ khi chơi.
– Cô giới thiệu các đồ chơi như: sỏi, phấn, hạt vòng,… và cô hỏi trẻ thích chơi với những đồ chơi nào thì mời trẻ về nhóm chới đó.
– Trong khi trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ và điều chỉnh số trẻ ở các nhóm. Xử lí tình huống xảy ra (nếu có).
– Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
|
– Trẻ hát
– Trẻ trả lời
– Trẻ chơi trò chơi.
|
– Góc gia đình: Đi mua đồ dùng học tập
– Góc tạo hình: Làm vở tập tô
– Góc bác sĩ: Khám bệnh
– Góc truyện: Xem truyện tranh theo chủ đề
– Góc xây dựng: Xây trường mầm non
– Góc âm nhạc: Các bài hát về trường mầm non
– Góc bán hàng: Bán đồ dùng học tập
2- Mục đích – Yêu cầu:
a- Kiến thức:
– Biết nhận vai và thao tác đúng hành động của vai chơi.
– Biết bàn bạc, thảo luận công việc trước khi chơi.
– Trẻ biết yêu trường, lớp, yêu cái đẹp thông qua các trò chơi, bài tập sáng tạo.
– Vận dụng những kinh nghiệm đã có để chơi
– Có kỹ năng thao tác, khéo léo ở các góc chơi: nội trợ, tạo hình, xây dựng.
– Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
– Biết lấy đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngay ngắn
– Biết đoàn kết và nhường nhịn nhau trong khi chơi.
– Góc truyện: tranh truyện theo chủ đề
– Góc bán hàng: bút màu, bút chì, vở, sách, cặp sách,…
– Góc tạo hình: kéo, hồ dán, giấy,…
– Góc bác sĩ: ống nghe, thuốc,…
– Góc nội trợ: cam, đường, nước,…
Các bước
|
Hoạt động của cô
|
HĐ của trẻ
|
1- Ổn định tổ chức
2- Nội dung
3- Kết thúc
|
– Cho trẻ hát và vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
– Cô khen ngợi trẻ
a) Thỏa thuận trước khi chơi:
– Các con có biết chúng mình đang tìm hiểu và khám phá chủ điểm gì không?
* Thỏa thuận chung:
– Chúng mình đang học chủ điểm “Trường mầm non”
Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi với rất nhiều đồ dùng đồ chơi. Vậy với chủ điểm “Trường mầm non” thì chúng mình có thể chơi được ở những góc nào?
– Ai muốn chơi ở góc nội trợ?
+Góc nội trợ cô đã chuẩn bị những quả cam, đường, nước,…
Vậy các bác nội trợ dự định sẽ làm gì?
+Để pha được 1 li nước cam ngon chúng mình phải làm như thế nào?
Góc tạo hình:
– Ai muốn chơi ở góc tạo hình nào?
+Góc tạo hình hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều giấy trắng, bút màu, kéo,… đấy. Chúng mình có thể làm cái gì nhỉ?
+Vậy đề làm vở tập tô chúng mình phải làm như thế nào?
Góc xây dựng:
– Để chơi được ở góc xây dựng trước tiên chúng mình phải làm gì nhỉ?
– Ai muốn làm kĩ sư xây dựng nào?
+Hôm nay cô đã chuẩn bị cho góc xây dựng những chiếc cầu trượt, bập bênh rất đẹp và nhiều đồ dùng đồ chơi khác nữa. Vậy với những đồ dùng đó cô và các con sẽ xây những gì?
+ Ngoài ra cô còn chuẩn bị 1 số góc chơi khác như: góc truyện, góc âm nhạc, góc gia đình, góc bác sĩ,…
– Các con đã chọn được góc chơi cho mình chưa?
– Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào nhỉ? (các con phải chơi đoàn kết, không được tranh giành nhau đồ chơi)
Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi của mình
b) Quá trình chơi:
– Cô quan sát trẻ vui chơi và cách thể hiện vui chơi của trẻ.
– Cô nhập vai chơi cùng trẻ để giúp đỡ trẻ chưa biết chơi, khuyến khích giao lưu liên kết giữa các góc chơi, nhóm chơi.
– Cô quan sát và xử lí tình huống (nếu có)
– Hết giờ chơi: Cô đi xem xét lần lượt qua từng góc chơi sau đó tập chung trẻ lại góc chơi chính và đối thoại.
– Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cẩn thận.
– Thu dọc đồ chơi xong tập trung trẻ lại và cô nhận xét chung.
|
– Trẻ hát
– Trẻ kể tên các góc
|
Giáo án lớp lá văn học Bài thơ
Giáo án lớp lá văn học Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Tiết 1
1. Kiến thức – Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ – Nhớ tựa đề ” Trăng ơi..từ đâu đến” – Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng
2. Kỹ năng – Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng – Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câu Nhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng
3.Phát triển – Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ
4. Giáo dục – Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta
– Đọc diễn cầm bài thơ
– Tranh 1: Cảnh trăng tròn trên sân nhà, cạnh nhà là cây có quả chín hồng – Tranh 2: Cảnh trăng tròn chiếu xuống mặt nước. Một con cá đang bơi, mắt tròn – Tranh 3: Cảnh trăng tròn trên sân chơi. Trên sân một vài trẻ đá bóng
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định – Cùng nhau hát bài ” Lại đây với cô”
2. Giới thiệu
– Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi: Đây là gì? Các con thấy trăng bao giờ chưa? A! Có khi trăng tròn trăng khuyết. Vậy khi trăng tròn các con thấy trăng như thế nào?
– Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các con biết thêm về trăng cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Trăng ơi …từ đâu đến” của chú Trần Đăng Khoa nha
3. Tiến hành
a. Cô đọc bài thơ
– Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh
– Lần 2: Cô đọc trích dẫn, chuyển tải nội dung + giáo dục Ở bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng ở nhiều nơi + Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa và so trăng hồng như quả chín + Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn như mắt cá + Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay như quả bóng
– Lần 3: cô đọc diễn cảm + có tranh – Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giả
b. Trẻ đọc bài thơ – Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần
c. Đàm thoại – Bài thơ nói về cái gì?
– Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy nhịp điệu bài thơ như thế nào? – Bài thơ tả về trăng nên ta phải đọc chậm rãi nhẹ nhàng để mọi người nghe thấy được vẽ đẹp của trăng
– Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến? – Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so sánh trăng như các gì?
– Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh trăng như thế nào?
– Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở đây ra sao?
– Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? về màu sắc hình dáng? – À! Đúng rồi ! Trăng tròn sáng rất đẹp và gần gũi với chúng ta
– Bây giờ cả lớp cùng đọc lại bài thơ với cô nha?
d. Kết thúc – Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ xuống sân và tô màu – Nhận xét và tuyên dương
|
– Ngồi đội hình chữ U – Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ thích thú khi nghe cô kể về trăng
– Đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)
– Bài thơ nói về trăng
– Dạ thưa cô chậm
– Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ cánh đồng từ biển và từ sân chơi
– Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả đã so sánh: ” Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà” “Khi trăng như mắt cá Không bao giờ chớp mi “
– Khi trăng lên từ sân chơi tác giả đã so sánh: ” Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời”
– Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng hồng như quả chín, trăng có hình tròn như mắt cá…
– Dạ vâng ạ!
|
– Trẻ ghi nhớ và đọc diễn cảm bài thơ Biết ngắt nhịp 2/3 Đọc và nhấn mạnh các từ: trăng hồng …lửng lơ… Trăng tròn … Trăng bay – Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của trăng – Giáo dục trẻ yêu trăng
– Giáo cụ như tiết 1
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định -giới thiệu
– Cô và trẻ cùng hát bài” Bóng trăng tròn”
– Hôm trước cô và các con đã làm quen với một bài miêu tả về trăng. Các con còn nhớ bài thơ gì không?
– Hôm nay cô sẽ giúp các con học thuộc và đọc thật hay bài thơ này nhé.
2. Tiến hành
a. Cô đọc bài thơ
Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh
Lưu ý cách đọc: Muốn đọc bài thơ hay các con phải đọc chậm rãi cứ đọc hai tiếng lại dừng một chút rồi đọc tiếp ” Trăng ơi …từ đâu đến” Hay từ cánh đồng xa”
– Để thể hiện vẻ đẹp của trăng, khi đọc đến các từ tả về màu sắc và hình dáng của trăng, chúng ta phải đọc chậm và lớn hơn một chút: ” Trăng hồng như quả chín Trăng lửng lơ …nhà” Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
b. Trẻ đọc bài thơ
– Bạn nào giỏi hãy nhớ và đọc lại cho cô và các bạn nghe đoạn thơ miêu tả trăng lên từ cách đồng?
– Thế khi trăng đến từ biển, trăng được tả như thế nào?
– Khổ thơ cuối tả trăng lên từ đâu?
– Sau khi trẻ đọc, cô lưu ý sửa sai cho trẻ và cho cả lớp cùng đọc lại.
c. Đàm thoại
– Chúng ta vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì?
– Bài thơ tả cảnh gì? – Vì bài thơ tả về trăng nên khi đọc chúng ta phải đọc như thế nào? – À! Các con thấy đấy, trăng ở trên trời nhưng trăng rất gần gũi và thân thiết với chúng ta. Trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất nước. Dù ở làng quê, vùng biển hay thành phố chúng ta cũng đều gặp trăng. Trăng là vẽ đẹp của thiên nhiên. Yêu trăng chúng ta càng yêu đất nước mình thể hiện qua việc gì?
d. Kết thúc
– Củng cố: Cho một vài trẻ đọc lại bài thơ – Nhận xét và tuyên dương
|
– Trẻ hát – Dạ thưa cô! Đó là bài thơ ” Trăng từ đâu đến” của tác giả Trần Đăng Khoa
– Trẻ chú ý lắng nghe – Trẻ đọc nhẩm theo cô
– Trẻ đọc: ” Trăng ơi …từ đâu đến Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà”
– Trẻ đọc : ” Trăng ơi …từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời”
– Bài thơ có tựa đề ” Trăng ơi từ đâu đến”
Bài thơ tả về trăng
– Chúng ta đọc chậm rãi nhẹ nhàng
– Con học ngoan, con tươi cây, con không bức hoa… |
Giáo án giúp trẻ 5- 6 tuổi sáng tạo
Giáo án giúp trẻ 5- 6 tuổi sáng tạo
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
* Tiến hành:
5. Thi tài kể chuyện* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một câu chuyện ngắn gọn, có tình tiết hấp dẫn, càng lạ càng hay.* Cách chơi:Giáo viên kể đoạn đầu của 1 câu chuyện, sau đó nêu ra kết thúc của câu chuyện. Đoạn giữa câu chuyện là đoạn mà trẻ cần tự kể để làm sao để kết thúc câu chuyện như cô đã kể.* Tiến hành:– Giáo viên kể đoạn đầu và đoạn cuối của câu chuyện– Giáo viên chia trẻ thành các nhóm, phân ra các góc lớp để các nhóm hội ý tìm ra đoạn giữa của câu chuyện (khoảng 15 phút)– Sau hi hội ý, các nhóm sẽ kể lại toàn bộ câu chuyện với đoạn giữa là sang tác của nhóm. Các nhóm vừa kể vừa diễn kịch theo ý của nhóm.* Lưu ý: Giáo viên nên tìm những câu chuyện mà có đoạn giữa là đoạn cần tìm cách giải quyết 1 vấn đề nào đó (Chẳng hạn: Làm sao để chàng trai cứu được mẹ? Làm sao để vịt con về được đến nhà?… )
+ Giáo viên: “Chọn hình, chọn hình”
+ Cả lớp: “Hình gì? Hình gì?
+ Giáo viên: Hình chữ nhật
+ Trẻ được chỉ định: Cái bàn
|
Phát triển ngôn ngữ
ho¹t ®éng cña c«
|
ho¹t ®éng cña trÎ
|
* Tæ chøc líp:
– C« cïng trÎ h¸t vËn ®éng” mµu hoa” .
– C« hái trÎ :
+ Con võa h¸t bµi g×?
+Bµi h¸t nãi vÒ nh÷ng mµu hoa g×?
– Cã mét bµi th¬ nãi vÒ vÎ ®Ñp cña c¸c loµi hoa kÕt thµnh qu¶, ®ã lµ bµi th¬: hoa kÕt tr¸i cña t¸c gi¶ Thu Hµ .
* Néi dung:
1. BÐ nghe c« ®äc th¬:
– C« ®äc lÇn 1: ®äc diÔn c¶m.
– Bµi th¬ cã tªn lµ g×?
– Bµi th¬ do ai s¸ng t¸c.?
– Khi nghe tªn bµi th¬’’ hoa kÕt tr¸i’’ c¸c con liªn tëng ®Õn ®iÒu g×?
– Bµi th¬ hoa kÕt tr¶i nãi vÒ mät sè lo¹i hoa kÕt thµnh qu¶, MiÒn Nam gäi lµ tr¸i , miÒn B¸c gäi lµ qu¶ nªn t¸c gi¶ Thu Hµ ®Æt tªn bµi th¬ lµ hoa kÕt tr¸i.
– C« ®äc lÇn 2: kÕt hîp víi h×nh ¶nh minh häa bµi th¬ trªn m¸y tÝnh.
2. BÐ t×m hiÓu bµi th¬:
– Trong bµi th¬ cã nh÷ng hoa g×?
– C« cho trÎ nh¾c l¹i tªn c¸c lo¹i hoa ®ång thê cho trÎ xem h×nh ¶nh trªn m¸y chiÕu.
– C« ®äc: Hoa cµ tim tÝm .
– Hoa cµ sÏ kÕt thµnh qu¶ g×?
– C« ®a qu¶ cµ ra cho trÎ quan s¸t.
– Con thÊy qu¶ cµ nh thÕ nµo?
– Hoa g× trong bµi th¬ cã mµu vµng?
– T¸c gi¶ Thu Hµ ®· dïng tõ vµng vµng ®Ó nãi lªn vÎ ®Ñp dÞu dµng cña hoa míp.Hoa míp sÏ ph¸t triÓn thµnh qu¶ g×?
– Hoa lùu chãi chang ®îc nhµ th¬ vÝ víi g×?
– Hoa lùu còng ph¸t triÓn thµnh qu¶ lùu, ¨n rÊt ngon.
– Cßn nh÷ng lo¹i hoa nµo n÷a.
– C« gi¶ng gi¶i: Hoa mËn rung rinh tríc giã lµ sù chuyÓn ®éng nhÑ nhµng cña hoa mËm trong giã.
– Bµi th¬ hoa kÕt tr¸i nãi vÒ c¸c mµu hoa kh¸c nhau, c¸c loµi hoa ®Òu kÕt thµnh qu¶.Mçi lo¹i hoa cã mét h¬ng s¾c kh¸c nhau.Hoa kh«ng nh÷ng ®Ñp mµ cßn cho ta nh÷ng qu¶ ¨n ngon vµ bæ. V× vËy ë hai c©u cuèi cña bµi th¬ t¸c gi¶ ®· khuyªn c¸c b¹n nhá ®iÒu g×?
– Gi¸o dôc trÎ: kh«ng h¸i hoa , bÎ cµnh…
3. BÐ ®äc bµi th¬:
– C« d¹y trÎ ®äc bµi th¬, nh¾c trÎ ®äc thÓ hiÖn ®óng t×nh c¶m cña bµi th¬ vµ ng¾t nghØ ®óng:
– C« cho c¶ líp ®äc ®ång thanh 2 – 3 lÇn.
– Cho trÎ ®äc theo tiÕt tÊu to nhá, nhanh chËm: Khi c« ®¸nh tay cao trÎ ®äc nhanh, khi c« ®¸nh tay thÊp trÎ ®äc nhá, khi c« ®¸nh tay ngang ngêi trÎ ®äc giäng ®iÖu b×nh thêng .
– C« cho c¸c tæ thi ®ua nhau ®äc: c« ®¸nh tay vÒ phÝa tæ nµo th× tæ ®ã ®äc, khi c« ®¸nh c¶ hai tay th× c¶ líp cïng ®äc.
– Cho c¸c nhãm ®äc bµi th¬.
– C« cho mét vµi c¸ nh©n trÎ ®äc bµi th¬
– C« nhËn xÐt vÒ c¸ch ®äc bµi th¬ cña trÎ.
– Gi¸o dôc trÎ th«ng néi dung bµi th¬.
* KÕt thóc:
– Cñng cè néi dung bµi häc.
– C« gi¸o dôc trÎ.
– Cho trÎ h¸t bµi: ra vên hoa.
|
– H¸t vËn ®éng.
– L¾ng nghe
– Quan s¸t.
– L¾ng nghe.
– V©ng ¹.
– L¾ng nghe.
– Hoa cµ, hoa míp, hoa lùu, hoa mËn, hoa ®ç, hoa võng.
– Qu¶ cµ.
– Hoa míp.
– Hoa lùu nh ®èm löa.
– Kh«ng ®îc h¸i hoa t¬i.
– L¾ng nghe.
– §äc ®ång thanh.
– §äc theo tiÕt tÊu.
– §äc th¬.
– L¾ng nghe.
– H¸t vËn ®éng.
|
Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược
Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược
Thời gian
|
Nội dung
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
|
1. Ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn
3. Kết thúc
|
Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trồng cây”
– Cô giới thiệu bài thơ: Cây Thược Dược.
Các con ạ bài thơ Cây Thược Dược nói về một cây Thược Dược mới ra hoa nhưng đã bị một gió to làm cây đổ rạp và đã có một em bé ngoan nâng cây dậy để cây không bị cúi lâu lưng sẽ mỏi, và em bé này, cây Thược Dược này đã cười thật vui vẻ.
* Cô đọc diễn cảm lần 1
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?
* Cô đọc diễn cảm lần2 ( trên powerpoint)
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?
( Đọc trích dẫn: Cây Thược Dược…….. đổ rạp)
– Bài thơ nói về cây gì nhỉ?
– Việc gì đã đến với cây Thược Dược nhỉ?
– Cây Thược Dược bị làm sao?
+ Giải thích từ “đổ rạp” có video minh họa.
( Đọc trích dẫn: Có đau lắm…… lưng sẽ mỏi.)
– Em bé nói gì với Cây Thược Dược?
( Đọc trích dẫn: Tay bé đỡ………..đến hết)
– Em bé đã làm gì?
– Bông hoa vui như thế nào?
– Mắt bé được ví như thế nào?
=> Giáo dục: Các con hãy học tập bạn nhỏ hãy biết yêu thương,chăm sóc để cây nhanh lớn và ra những bông hoa đẹp, các con không được bẻ cành ngắt lá mà cây đau không ra hoa ra quả được đâu.
* Cô đọc diễn cảm lần 3: Bằng sa bàn
* Dạy trẻ đọc thơ
– Cả lớp đọc 2-3 lần.
– Mời tổ nhóm, cá nhân đọc.
– Cả lớp đọc lại 1 lần.
Hát bài: Vào rừng hoa( Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi.
Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui. Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca. Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà!) |
– Trẻ chơi.
– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô Quân Miện
– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô Quân Miện
– 2-3 trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời theo ý hiểu
– 2-3 Trẻ trả lời theo ý hiểu.
– 2-3 trẻ trả lời.
– Cả lớp đọc.
– Tổ, nhóm đọc thơ
– Cả lớp đọc lại 1 lần.
– Trẻ hát và vận động.
|
Giáo án lớp lá em yêu hà nội
Giáo án lớp lá em yêu hà nội, GIÁO ÁN ÂM NHẠC
– Trẻ nhớ được tên bài hát là: “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc.- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe “Anh phi công ơi” của nhạc sĩ Xuân Giao.
– Trẻ nhớ được vận động cơ bản của bài hát “Yêu Hà Nội”.
– Đàn máy băng casset.- Tranh vẽ.
– Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa….
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định giới thiệu: – Chơi trò chơi “Con lăng quăng”.- Cho trẻ xem tranh và hỏi: – Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? – À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. |
– Trẻ chơi.- Trẻ xem tranh. – Thưa cô bức tranh vẽ về Hồ Gươm. |
2. Tiến hành:a. Dạy hát: – Lần 1: hát + đàn.- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. – Đàm thoại: • Cô vừa • Các con • Còn cô • Vậy các – Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, b. VĐTN: – Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài – À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể – Còn cô cô sẽ múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về c.Nghe hát: – Cô đố các con: “Không phải chim mà lại biết bay Ai muốn đi đâu thì tôi chở dùm”. – Người lái máy bay gọi là gì? – Cô cũng có một bài hát nói về anh phi công – Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. – Đàm thoại: • • • • • – Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa d. TCÂN: – Trò chơi ” Thỏ nghe hát nhảy vào – Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, – Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi |
– Trẻ chú ý nghe cô hát.- “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo Trọng. – Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Hà Nội… – Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). – Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối – Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. – Trẻ chú ý cô. – Thưa cô đó là máy bay. – Người lái máy bay gọi là phi công. – Vì bầu trời của anh phi công đẹp, có trăng, có cầu vồng. – Em bé mơ ước trở thành phi công. – Bác sĩ, phi công, công nhân… – Nhẹ nhàng, vui tươi. – Trẻ thích thú khi chơi. |
3. Kết thúc:– Nhận xét, tuyên dương. |
sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc.- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn.- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ
thuộc).
– Như tiết 1.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định giới thiệu:– Cho trẻ làm đội kèn tí hon. – Cô đàn một đoạn của bài hát và cho trẻ đoán – Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: – Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn. – Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn. – Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn. – Lần 4: Tưng đội một hát múa + Đàn. b. TCÂN: – Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. – Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi. – Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi – Hỏi lại trẻ tên trò chơi. c. Nghe hát: – Cô xướng âm “la” cho trẻ đoán – Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này – Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre (trẻ |
– Trẻ chơi.- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo
Trọng. – Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô. – Trẻ chơi. – Trẻ chú ý nghe cô hát.
|
3. Kết thúc:– Nhận xét, tuyên dương. |
Giáo án mầm non kế hoạch chủ điểm
Giáo án mầm non kế hoạch chủ điểm
Thời gian thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 30/4 – 24/6/2014)
I – MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.
1- Phát triển thể chất.
– Biết cách chăm sóc sức khỏe cho bản thân, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
– Biết mặt trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần, áo khi bị ướt, bẩn và biết để đúng nơi qui định.
– Phối hợp nhịp nhàng giữa tay, mắt, chân.. để thực hiện tốt các bài vận động cỏ bản như: đi chạy, nhảy, trườn, bò..
– Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích. Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ, hợp vệ sinh.
– Biết được ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, các đối với sức khẻo của con người.
– Biết tránh xa những con vật nguy hiểm
2- Phát triển nhận thức.
– Biết so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng
– Biết được ích lợi cũng như tác hại của các con vật đối với đời sống con người.
– Biết mối quan hệ đơn giản giưac con vật với môi trường sống (Thức ăn, sinh sản, vận động …) cảu các con vật.
– Có kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.
– Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7.
– Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.
– Thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 7
3- Phát triển ngôn ngữ.
– Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
– Biết lắng nghe đặt và trả lời các câu hỏi.
– Biết sử dụng các từ chỉ tên goi, các bộ phận và một số điểm nổi bật, rõ nét cảu một số con vật gần gũi.
– Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và trao đổi thảo luận với các bạn và người lớn.
– Thích đọc sách và chọn sách theo ý thích về các con vật
– Thích nghe đọc thơ, kể chuyện về các con vật
– Thích đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các con vật
– Nhận biết và phát âm chữ cái đã học, chữ cái p, q, h, k trong các từ.
4- Phát triển tình cảm – xã hội.
– Có ý thức bảo vệ môi trường sống, các con vật gần gũi trong gia đình và các con vật xung quang . – Yêu thích các con vật trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật trong rừng và những con côn trùng.
– Quý trọng người chăn nuôi.
– Tập cho trẻ một số kỹ năng và phẩm chất sống phù hợp mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao (Chăn sóc các con vật nuôi…)
5- Phát triển thẩm mỹ.
– Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa.
– Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm về các con vật
– Nhận biết cái đẹp của các con vạt qua một số đặc điểm riêng của chúng.
– Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát.
II – NỀ NẾP THÓI QUEN.
1- Hoạt động chung (Luyện tập có chủ đích):
– Trẻ ngồi đúng tư thế, không gác chân lên ghế.
– Tham gia phát biểu sôi nổi.
– Không nói chuyện riêng trong giờ học.
– Đặt và trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.
– Biết thi đua cùng bạn trong học tập.
2- Hoạt động góc (Hoạt động vui chơi):
– Biết thỏa thuận phân vai trước khi chơi.
– Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhẹ nhàng, Sắp xếp ngăn nắp.
– Biết giao tiếp giứa các góc chơi, biết thể hiện vai chơi.
– Thể hiện tình cảm của mình đối với các bạn.
3- Nề nếp (Vệ sinh, lao động tự phục vụ…):
– Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
– Biết đánh răng hằng ngày sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy.
– Biết sắp xếp, kê bàn ghế gọn gàng.
– Biết giúp cô làm một số công việc vừa sức.
4- Các mặt giáo dục khác : GD lễ giáo, GD môi truòng, GD an toàn giao thông…:
– Biết xưng hô đúng mực, không xưng mày tao với bạn.
– Thực hiện đi thưa về chào.
– Biết lắng nghe ý kiến của người khác và trả lời lịch sự, lễ phép.
– Không vứt rác bừa bãi, giúp cô quét dọn sân trường.
– Tự giác chào hỏi khi có khách đến lớp, đến nhà.
– Ngồi ngay ngắn khi đi trên xe, không thò tay ra ngoài khi ngồi trên xe máy, xe ô tô.
III. CÔNG TÁC KHÁC.
– Trang trí lớp theo chủ đề “Con vật bé yêu quý”
– Làm bảng kế hoạch chương trình
– Làm đồ dùng, đồ chơi cho tiết dạy
– Hoàn thành hồ sơ, sổ sách của cô và trẻ.
*********************************************
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Giáo án lớp lá ai đáng khen hơn Tiết 1
Giáo án lớp lá ai đáng khen hơn Tiết 1
– Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu
chuyện.
– Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu
– Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
– Giáo dục tính thật thà ngoan ngoãn biết vâng lời và giúp đỡ người khác
– Trước tiết học trẻ hiểu những từ khó ” nấm hương, chạy một mạch, la
cà”
– Tranh rời
Tranh 1: Thỏ mẹ và hai anh em thỏ sám
Tranh 2: Thỏ em đi hái hoa gặp sóc
Tranh 3: Thỏ em gặp nhím
Tranh 4: Thỏ anh đem nấm hương về cho Thỏ mẹ và hạt dẻ cho thỏ em
Tranh 5: Thỏ anh và đàn gà
Tranh 6: Thỏ mẹ, thỏ anh và thỏ em ôm nhau
– Tập tranh của cô, rối
– Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của
cháu |
1. Ổn định giới thiệu– Hát bài ” Trời nắng- trời mưa”
– Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất đẹp cô cho lớp mình xem nhé – Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên dây – Cô mời lần lượt 6 trẻ lên nhận xét tranh – Cô cũng có câu truyện mà các nhân vật giống như trong bức tranh mà các con 2. Tiến hành a. Cô kể chuyện – Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh – Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối b. Đàm thoại – Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện – Trong câu truyện cô vừa kể có những nhân vật nào ? – Qua câu truyện cô kể các con thích nhân vật nào ? Các con ghét nhân vật nào – Theo con con thích đặt tên câu truyện là gì? – Còn cô sẽ đặt tên câu truyện là ” Ai đáng khen nhiều hơn” 3. Kết thúc – Cô cũng có nhiều nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm – Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm – Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát và gợi ý cho trẻ – Trẻ nào xong cô nhận xét( tại nhóm). Trẻ nào làm chưa xong chuyển qua hoạt – Nhận xét và tuyên dương |
– Trẻ hát – Trẻ ngồi thành 7 nhóm – Đại diện nhóm lên kẹp tranh – Trẻ tự do phát biểu- Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhân vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi – Nhóm 1: Tranh rỗng cho trẻ tô – Nhóm 2: Làm rối – Nhóm 3: Nặn nhân vật – Nhóm 4: Thổi bao ni lông to |