Archive
Giáo án điện tư mầm non bài giảng chủ đề thế giới động vật
Giáo án điện tư mầm non bài giảng chủ đề thế giới động vật
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU
(Thời gian: Từ ngày 030/04- 23/05/2014).
- Kiến thức
– Biết tên gọi và một số đặc điểm( cấu tạo, tiếng kêu, thói quen, thức ăn, nơi sống, sinh sản…) nổi bật của một số vật nuôi trong gia đình
– Biết lợi ích của chúng( trông nhà, cho trứng, thịt, bắt chuột…)
– Biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng
– Biết tham gia vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zic zăc.
– Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát về 1 số con vật nuôi trong gia đình.
– Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.
– Biết vẽ và tô màu 1 số con vật nuôi trong gia đình.
- Kĩ năng
– Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả đặc điểm của một số vật nuôi
– Rèn kỹ năng giao tiếp trong khi chơi.
– Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, nói rõ ràng, đủ câu.
– Rèn kỹ năng tô màu đều, đẹp, gọn nét, ngồi học đúng tư thế.
- Thái độ
– Biết yêu quí các con vật nuôi
– Biết cách chăm sóc bảo vệ chúng
– Hào hứng tham gia vào các hoạt động tập thể, biết thể hiện cảm xúc qua các bài hát, múa.
* Chuẩn bị
– Tranh ảnh các con vật nuôi trong gia đình.
– Mô hình trang trại chăn nuôi.
– Lô tô các con vật nuôi trong gia đình.
– Băng hình, bài hát về 1 số con vật nuôi trong gia đình.
giáo án mầm non mới
giáo án mầm non lớp lá
giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề nghề nghiệp
giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề bản thân
giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề trường mầm non
giáo án mầm non 5 tuổi trọn bộ
giáo án điện tử mầm non 5 tuổi
giáo án mầm non 5 tuổi môn toán
Giáo án lớp chồi thế giới thực vật
1. Kiến thức
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Trò chuyện
Cho trẻ hát bài “Quả”.
– Các con vừa hát bài hát gì?
– Trong bài hát có những quả gì ăn được, quả gì không ăn được?
– Ngoài quả đó con còn biết quả gì nữa?
– Các con thích ăn quả gì nhất?
Þ Các con ạ trong quả có rất nhiều chất vitamin và chất khoáng, ăn vào da dẻ hồng hào thông minh học giỏi. Vậy các con thường xuyên ăn các loại quả nhé.
2. Nội dung
a. Ôn kĩ năng đếm đến 3
Hôm nay là một ngày đẹp trời, mọi người rủ nhau đi siêu thị. Ở gần đây cô có một siêu thị mới khai trương, ở đó có bán rất nhiều thực phẩm ngon và sạch. Chúng mình có muốn
đến đó để thăm quan không? Cô mời các con cùng đi nào? Vậy chúng mình thử xem đi đến đó bằng gì? Đến nơi rồi: Các con nhìn xem siêu thị có những loại rau, củ, quả. – Các bạn hãy nhìn xem siêu thị có nhiều loại rau, củ, quả gì, các con tìm nhóm số lượng là 2 (2 củ cà rốt, 2 cây rau cải, 2 quả dưa chuột, 2 quả bí). Cô kiểm tra cho trẻ đọc laị. Còn nữa các con thử xem có loại rau gì có nhóm số lượng là 3 nữa không?
(3 quả su su, 3 quả hồng, 3 quả gấc, 3 củ su hào)
– Các bạn rất giỏi, cảm ơn các bạn. Có rất nhiều các loại rau, củ, quả, như siêu thị thì phải làm gì? Giáo dục trẻ Tạm biệt siêu thị chúng mình cùng về lớp học nhé.
b. Tạo nhóm có số lượng là 4, đếm đến 4, nhận biết số 4
Chúng mình vừa đi siêu thị rồi các con thấy thế nào? Thật thú vị phải không?
Các con học ngoan cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện nhé?
– Mùa thu đã qua, mùa xuân lại đến tiết trời thật ấm áp và dễ chịu, các chú thỏ rủ nhau vào rừng để tìm củ cà rốt. Trước khi đi thỏ mẹ dặn các con phải đi cẩn thận, về sớm kẻo trời mưa. Nhưng các chú thỏ mải bắt bướm hái hoa đã quên lời mẹ dặn. Nên đã bị lạc đường không tìm được đường về nhà.
Vậy các con có muốn giúp các chú thỏ tìm đường về nhà không?
– Các con hãy xếp các chú thỏ thẳng hàng nào!
– Các con xếp từ trái sang phải .
– Lúc này các chú thỏ không kiếm được củ cà rốt các con tặng cho mỗi chú thỏ 1 củ cà rốt nhé.
– Các con hãy lấy 3 củ cà rốt đặt lên tay.
– Tặng cho mỗi chú thỏ 1 củ cà rốt.
– Các con đếm lại số cà rốt 1 – 2 – 3.
– Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? Vì sao?
– Số thỏ và số cà rốt số nào ít hơn? Vì sao?
– Bây giờ muốn cho số thỏ và số cà rốt bằng nhau ta phải làm như thế nào? (thêm 1)
– Các con hãy lấy 1 củ cà rốt tặng cho chú thỏ còn lại.
– 3 củ cà rốt thêm 1 cxủ cà rốt là mấy củ cà rốt?
– Cho trẻ đếm số thỏ và số cà rốt.
– Bây giờ số thỏ và số cà rốt như thế nào? đã bằng nhau chưa? Số thỏ và số cà rốt bằng nhau đều bằng mấy? (4)
– Cô đố các con biết có bao nhiêu lọ hoa ở trên bàn?
– Có bao nhiêu quả dưa chuột trong rổ?
– Các con tìm xem có nhóm gì có số lượng là 4 nữa không? (4 quả bí, 4 chùm nho…)
– Các con thấy nhóm dưa chuột, lọ hoa, quả bí, nho… và nhóm thỏ, cà rốt đều có số lượng là mấy?
(4) Vậy để chỉ nhóm có
4 đối tượng dùng chữ số 4. – Thế ai biết số 4 nhặt lên cho cả lớp cùng xem.
Giới thiệu số 4.
– Cho cả lớp đọc.
– Cá nhân đọc.
– Các con hãy lấy số 4 đặt cạnh nhóm thỏ.
– Cạnh củ cà rốt thì đặt số mấy? (4)
– Các chú thỏ bàn nhau đem củ cà rốt ra trồng.
– Các chú thỏ mang 1 củ cà rốt đi trồng. Còn mấy củ cà rốt? (3). Các con đặt chữ số mấy? (3)
– Mang tiếp 1 củ cà rốt đi trồng còn mấy? (2)
– Tương tự như vậy cho đến hết.
– Các chú thỏ cùng lần lượt đi vào nhà.
(Cho trẻ đếm, cất các chú thỏ)
3. Luyện tập
Trò chơi 1: (Trò chơi trên máy vi tính) Hãy tìm nhấn rau, củ, quả có số lượng là 4.
Trò chơi 2: Nối những loại rau, củ, quả có số lượng là 4.
Mỗi trẻ lấy 1 tranh về chỗ nối các nhóm có số lượng là 4. Trong bức tranh có 3 quả táo. 4 quả na, 5 củ cà rốt, 4 quả xoài. Các con tìm 4 quả na, 4 xoài – nối vào số 4.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Trò chơi 3: Kết bạn
Luật chơi: Tìm bạn để tìm nhóm có 4 bạn.
Cách chơi: Khi cô hô kết bạn, các con phải nắm tay nhau thành vòng tròn, mỗi nhóm có 4 bạn. Tổ chức cho trẻ chơi.
4. Kết thúc
Củng cố – giáo dục
Hát bài “Em yêu cây xanh”.
|
– Trẻ hát
– Trẻ trả lời
– Trẻ nghe
– Trẻ trả lời
– Trẻ đọc
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ nghe
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ đếm
– Trẻ trả lời
– Trẻ đếm
– Trẻ trả lời
– Trẻ tìm và đếm
– Trẻ trả lời
– Trẻ đọc
– Trẻ trả lời
– Trẻ nghe
– Trẻ nghe
– Trẻ chơi
– Trẻ nghe
– Trẻ chơi
– Trẻ hát
|
Quê hương đất nước bác hố tết thiếu nhi
CHỦ ĐỀ :
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ – TẾT THIẾU NHI
(Thực hiện 03 tuần từ ngày 30 tháng 04 năm 2014 đến ngày 18 tháng 05 năm 2014)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
– Hình thành và phát triển ở trẻ một số vận đông: Đi, chạy, nhảy, trèo, bật….. và một số kỹ năng: Tập đúng động tác, dàn hàng nhanh….
– Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ mùa hè: Mặc quần áo phù hợp, uống đủ nước trong mùa hè, không chơi ngoài nắng…
– Trẻ biết một số món ăn đặc trưng của địa phương, biết ăn nhiều món ăn để cơ thể khoẻ mạnh. Có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể trong mùa hè.
– Rèn sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận cơ thể.
– Rèn các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tượng khác nhau.
2. Phát triển nhận thức:
– Trẻ biết tên Đất nước, tên địa danh, di tích lịch sử của quê hương như: Khu di tich lịch sử 27/7, nơi thanh lạp chi bộ Đảng đầu tiên tại xóm Lau Sau – La Bằng – Đại Từ, núi Văn, núi Võ, Hồ núi cốc…
– Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, biết ngày sinh của Bác, biết Lăng Bác Hồ được xây ở TĐ Hà Nội để tưởng nhớ công ơn Bác, Tình cảm yêu quý, quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với trẻ em, người già và trẻ em.
– Trẻ biết về ngày 1 / 6 là ngày tết của thiếu nhi và một số hoạt động trong ngày tết thiếu nhi.
– Trẻ nhận biết được đặc điểm của một số dân tộc Việt Nam qua trang phục, nơi sống…. Một số đặc sản của quê hương Thái Nguyên: Chè La Bằng, măng mai, gạo bao thai …
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Trẻ trả lời được các câu hỏi: Tên Đất Nước, Tên thủ đô, miêu tả được lá cờ Tổ Quốc. Nơi ở của gia đình, tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mình.
– Biết sử dụng 1 số từ ngữ chỉ tên gọi, đặc điểm của danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử của địa phương mình.
– Biết trò chuyện, chào hỏi lễ phép, trả lời mạnh dạn tự tin với bạn bè, với khách trong giao tiếp.
– Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ.
– Hiểu ý nghĩa của một số từ mới, không nói lắp, không nói ngọng nói đủ câu đủ ý, mạch lạc
– Biết biểu lộ xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
– Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
– Hình thành một số kỹ năng cần thiết: Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương, vệ sinh môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi….
– Có ý thức khi học, khi chơi
– Có tinh thần mong muốn được vui đón tết thiếu nhi.
5. Phát triển thẩm mĩ:
– Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương nơi mình ở, về Thủ Đô Hà Nội, về tình cảm yêu kính Bác Hồ.
– Biết thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động nghệ thuật: Hát, múa, tạo hình….
– Trẻ biêt thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm tạo hinh, âm nhạc
– Trẻ biết yêu quý cái đẹp, tạo ra và giữ gìn cái đep trong mọi hoạt động.
THỂ DỤC SÁNG
Bài 1: Tập thể dục nhịp điệu toàn trường
Bài 2: Tập theo các động tác.
Bài 3: Tập theo lời bài hát: “Quê hương em”
1. Mục đích- yêu cầu
– Phát triển thể chất cho trẻ thông qua các hoạt động
– Trẻ xếp hàng nhanh khéo léo tập các động tác.
– Trẻ tập các động tác theo cô kết hợp với bài hát: Quê hương em
– Trẻ xếp hàng đúng, nhanh nhẹn, tập đúng theo hiệu lệnh của cô.
– Trẻ có ý thức trong khi luyện tập, hứng thú luyện tập.
2. Chuẩn bị: + Xắc xô, bài hát
+ Sân tập rộng rãi cho trẻ
3. Tổ chức hoạt động:
* Khởi động:
– Cho trẻ ra ngoài sân hát bài: “Quê hương em ”
đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô dàn chỉnh hàng
* Trọng động
– Hô hấp: trẻ làm động tác thổi bóng bay
Bài 1: Tập thể dục nhịp điệu toàn trường
Bài 2: Tập động tác tay 2, chân 3, bụng 1, bật
Bài 3: Tập theo lời bài hát “Quê hương em”
– Bài tập phát triển chung: Tập các động tác tay, chân, lưng, bụng, bật. Theo lời bài hát “Quê hương em ”
tập 2 lần)
– Trò chơi : Trời nắng trời mưa
* Hồi tĩnh
– Trẻ di nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân chuyển hoạt động
Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012
I – ĐÓN TRẺ
– Trò chuyện về chủ đề
– Hướng trẻ vào các góc chơi, sắp xếp đồ chơi, chon góc chơi
– Thể dục sáng: “Thể dục nhịp điệu”
II – HOẠT ĐỘNG HỌC
– Bật xa – ném xa chạy 10m
1 Mục đích – Yêu cầu.
– Trẻ bật, ném, chạy được theo sự hướng dẫn của cô
– Rèn kĩ năng phối hợp các vận động
– Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, phát triển cơ chân , sự chú ý tập
– Trẻ hứng thú luyện tập, có ý thức kỉ luật trong giờ học
2 Chuẩn bị
– Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn, đích thẳng đứng, Xắc xô,
3. Tổ chức hoạt động
Bật qua dây chuyền bóng giáo án lớp mầm
Bật qua dây chuyền bóng giáo án lớp mầm
Tiết 1
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ biết nhún chân, bật mạnh bằng 2 chân, sau đó đón và chuyền bóng, không làm rơi bóng.
2. Phát triển:
– Phát triển cơ tay, cơ chân và cơ bụng.
3. Giáo dục:
– Trẻ trật tự mạnh dạn trên giờ học.
II. Chuẩn bị:
– Hai sợi dây dài 2m
– 6-7 quả bóng.
III. Tiến trình:
1. Khởi động:
– Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng.
2. Trong động:
a. Động tác phát triển chung:
– Bật tại chỗ (4l)
b. Vận động cơ bản:
– Bước 1: Giới thiệu bài :” Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động ” Bật qua dây- chuyền bóng””
– Bước 2: làm mẫu.
+ Lần 1: miêu tả động tác.
+ Lần 2: miêu tả + giải thích. Đầu tiên cô vào tư thế chuẩn bị cô đứng trước dây khi có hiệu lệnh bật, cô nhún chân xuống và bật mạnh qua dây bằng 2 chân. Khi chuyền bóng cô cầm bóng bằng các đầu ngón tay và chuyền bóng qua đâu và không làm rơi bóng.
– Bước 3: Gọi 1-2 trẻ khá lên làm thử.
– Bước 4: Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai.
3. Hồi tĩnh:
– Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
Bật qua dây chuyền bóng giáo án lớp mầm Tiết 2.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Củng cố kỹ năng bật qua dây và chuyền bóng. Khi bật trẻ biết nhún chân xuống và bật mạnh qua dây bằng 2 chân, khi chuyền bóng không làm rơi bóng.
2. Phát triển:.
– Cơ tay , cơ chân và cơ bụng.
3. Giáo dục:
– Trẻ trật tự mạnh dạn trên giờ học.
II. Chuẩn bị:
– 2 sợi dây dài 2m.
– 6 quả bóng.
III. Tiến trình:
1. Khởi động:
– Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng.
2. Trong động:
a. Động tác phát triển chung:
– Giống tiết 1.
b. Vận động cơ bản:
– Bước 1: Hôm trước cô đã dạy cho các con ” Bật qua dây và chuyền bóng”. Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và thực hiện lại vận động cho cô và các bạn cùng xem. Bật qua dây và chuyền bóng thực hiện như thế nào?
– Bước 2: Gọi 1,2 trẻ làm mẫu.
– Bước 3: Cả lớp thực hiện.
3. Hồi tĩnh:
– Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Bật tại chỗ – Tiết 2
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Củng cố kỹ năng bật tại chỗ, khi bậc biết nhún bật bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân.
2. Phát triển:
– Phát triển cơ bắp chân.
3. Giáo dục:
– Trẻ biết chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học.Thực hiện đúng yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
– Trống lắc.
– 3 lá cờ (xanh, đỏ, vàng)
.
III. Hướng dẫn:
1. Khởi động:
– Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường -> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom -> đi giậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về hàng.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
– Động tác 1: Giấu tay 2l x 8n.
– Động tác 2: Giậm chân tại chỗ 2l x 8n.
– Động tác 3: Gà mổ thóc 2l x 8n.
– Động tác 4: Bật tại chỗ 2l x 8n.
b. Vận động cơ bản:
– Hôm trước cô đã dạy các con “Bật tại chỗ”, bây giờ bạn nào giỏi và nhớ lên làm cho cô và các bạn xem nào!
– Mời 1-2 trẻ khá lên làm thử.
– Cả lớp thực hiện (cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai, động viên trẻ thực hiện đúng).
3. Trò chơi vận động: Trò chơi “Tín hiệu”.
– Hôm trước cô đã dạy cho các con trò chơi “Tín hiệu” rồi. Bây giờ bạn nào nhớ chơi trò chơi đó như thế nào hãy nói và chơi thử cho cô và các bạn cùng xem nha.
– Mời trẻ khá lên chơi thử.
-> Sau đó cô và cả lớp cùng chơi.
4. Hồi tĩnh:
– Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở, thả lỏng chân tay.
* Yêu cầu: Trẻ thực hiện được 80-85%.
Phát triển Giáo dục mầm non
Phát triển Giáo dục mầm non
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
________
Số : 149/2006/QĐ-TTg
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________________________________
Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2006
|
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non
giai đoạn 2006 – 2015″
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 với những nội dung chính như sau:
I. Quan điểm chỉ đạo
1. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
2. Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách, đẩy mạnh công tác xã hội hoá; nhà nước có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới.
3. Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải được thực hiện với sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ cho các bậc phụ huynh, cha mẹ của trẻ nhằm thực hiện đa dạng hoá phương thức chăm sóc, giáo dục trẻ em.
4. Từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đổi mới giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục.
II. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung:
Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ; củng cố, më réng m¹ng líi c¬ së gi¸o dôc mÇm non, đặc biệt chú trọng đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hoá các phương thức chăm sóc, giáo dục; bảo đảm chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non theo quy định. Phấn đấu đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.
2. Mục tiêu cụ thể:
a) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phấn đấu để có 80% gi¸o viªn ®¹t chuÈn tr×nh ®é ®µo t¹o năm 2010 và 100% năm 2015, trong đó có 8% đạt trình độ trên chuẩn năm 2010 và 15% năm 2015;
b) Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, nâng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ, nhóm trẻ từ 15% năm 2005 lên 20% năm 2010 và đạt 30% năm 2015; trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 58% năm 2005 lên 67% năm 2010 và đạt 75% năm 2015; trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 92% năm 200
5 lên 95% năm 2010 và 99% năm 2015;
c) Nâng tỷ lệ các cơ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 và 50% vào năm 2015;
d) Đối với các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo: nâng tỷ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 43% năm 2005 lên 55% năm 2010 và đạt 62% năm 2015. Phấn đấu để tỷ lệ trẻ 5 tuổi ở các vùng này đến lớp mẫu giáo đạt bằng tỷ lệ chung của toàn quốc;
Củng cố và hoàn thiện các cơ sở giáo dục mầm non ở những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. Từ năm 2006 đến 2010 đầu tư kinh phí trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và đào tạo giáo viên theo các tiêu chí đạt chuẩn cho khoảng 2500 cơ sở giáo dục mầm non ở các vùng này; xây dựng kế hoạch đầu tư để đào tạo và bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn cho khoảng 3.000 giáo viên.
đ) Nâng chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, phấn đấu để tỷ lệ trẻ em đạt chuẩn phát triển là 80% năm 2010 và 95% năm 2015, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở các cơ sở giáo dục mầm non xuống dưới 12% năm 2010 và dưới 10% năm 2015;
e) Nâng tỷ lệ lên 70% năm 2010 và 90% năm 2015 số lượng cha, mẹ trẻ em được phổ biến, cung cấp kiến thức cơ bản về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
III. Nhiệm vụ và giải pháp
1. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non
a) Chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ đối với giáo dục mầm non nêu trong Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”;
b) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non theo từng giai đoạn ở mỗi địa phương và cả nước; củng cố, quy hoạch lại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non phù hợp với quy hoạch mạng lưới chung;
c) Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học phù hợp với yêu cầu, thực tiễn đất nước và hội nhập quốc tế;
d) Xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo đạt chuẩn và nâng chuẩn trình độ đối với giáo viên mầm non theo yêu cầu của từng vùng, từng địa phương;
đ) Chỉ đạo thực hiện các chế độ, chính sách đối với giáo viên mầm non theo đúng quy định của Nhà nước, đặc biệt là chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, tiền lương; xây dựng các chính sách tạo sự bình đẳng giữa giáo viên công tác ở các loại cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập.
2. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
a) Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục mầm non mới theo hướng tích hợp các nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi và yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;
b) Cải tiến cách theo dõi, đánh giá chất lượng phát triển của trẻ;
c) Tăng cường cung cấp thiết bị, đồ chơi phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non. Cung cấp chương trình trò chơi và bộ đồ chơi làm quen với tin học và ngoại ngữ để đến năm 2010 có khoảng 1/3 số cơ sở giáo dục mầm non được tiếp cận với tin học và ngoại ngữ;
d) Biên soạn tư liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, trong đó chú trọng việc dạy tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số.
3. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch mạng lưới, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đối với các cơ sở giáo dục mầm non
a) Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non trên các địa bàn, đáp ứng nhu cầu và phù hợp với điều kiện của từng địa phương;
b) Cơ sở giáo dục mầm non được thành lập theo 3 loại hình: công lập, dân lập, tư thục. Loại hình công lập chủ yếu được thành lập ở những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn;
Thực hiện việc chuyển các cơ sở giáo dục mầm non bán công sang loại hình dân lập hoặc tư thục theo quy định của pháp luật. Khuyến khích thành lập các cơ sở giáo dục mầm non tư thục.
c) Ưu tiên đầu tư kinh phí xây dựng các cơ sở giáo dục mầm non công lập tại các vùng cã ®iÒu kiÖn kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm mỗi xã có ít nhất một cơ sở giáo dục mầm non, bảo đảm để trẻ em được học chương trình mẫu giáo 5 tuổi trước khi vào lớp 1;
d) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi để bảo đảm tiến độ và chất lượng việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.
4. Bổ sung, hoàn thiện các chế độ, chính sách, đẩy mạnh thực hiện công tác xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục mầm non:
a) Tiếp tục thực hiện, đồng thời nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các chính sách phát triển giáo dục mầm non quy định tại Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ. Nhà nước hỗ trợ để giáo viên mầm non công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non dân lập được hưởng lương không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định; được tham gia bảo hiểm và hưởng các chế độ khác như các giáo viên có cùng trình độ đào tạo, nhiệm vụ công tác ở các cơ sở công lập; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên mầm non công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non tư thục;
b) Các cơ sở giáo dục mầm non tư thục bảo đảm chế độ lương giáo viên không thấp hơn ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập, dân lập và thực hiện chế độ bảo hiểm và các chế độ chính sách khác đối với giáo viên theo quy định;
Nhà nước có chính sách khuyến khích việc sản xuất đồ chơi, thiết bị phục vụ chương trình đổi mới giáo dục mầm non.
c) Thực hiện triệt để công tác xã hội hóa theo tinh thần Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao. Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục mầm non;
d) Cải tiến việc phân bổ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục mầm non theo hướng tính định mức theo số trẻ em trong độ tuổi mầm non trên địa bàn.
5. Nâng cao nhận thức và đẩy mạnh công tác thông tin và truyền thông về giáo dục mầm non
a) Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cộng đồng, gia đình về vai trò, vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong sự phát triển nguồn lực con người;
b) Tăng cường trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý nhà nước và các cấp chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thông tin và truyền thông về giáo dục mầm non;
c) Xây dựng kế hoạch thông tin và truyền thông, biên soạn và cung cấp tài liệu để phổ biến kiến thức và kỹ năng cơ bản về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non, tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các bậc phô huynh vµ toµn x· héi tham gia phát triển giáo dục mầm non.
6. Tăng cường quản lý giáo dục mầm non; đẩy mạnh hợp tác quốc tế
a) Thực hiện triệt để phân cấp quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị định Chính phủ số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2004 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tập trung làm tốt nhiệm vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển, cơ chế chính sách, quy chế hoạt động, quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục mầm non;
b) Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong quản lý, thông tin và truyền thông giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Bộ, ngành, địa phương trong công tác chăm sóc, giáo dục mầm non;
c) Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, tranh thủ thu hút các nguồn đầu tư, tài trợ từ các tổ chức quốc tế Unicef, Unesco, WB, ADB, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước.
IV. Nguồn vốn
Nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục mầm non gồm:
– Vốn từ ngân sách nhà nước bố trí trong chương trình mục tiêu quốc gia và dự toán chi thường xuyên hàng năm theo phân cấp quản lý ngân sách;
– Các nguồn hợp pháp khác.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương chỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng các chương trình, đề án chi tiết, cụ thể hoá những nội dung của Đề án này để triển khai thực hiện;
b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng chương trình đầu tư theo mục tiêu phát triển giáo dục mầm non để triển khai thực hiện trong Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục giai đoạn 2006 – 2010, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt;
c) Tổ chức giám sát, kiểm tra, thường xuyên đánh giá, tổng hợp kết quả thực hiện Đề án, định kỳ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em có trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo giám sát tình hình thực hiện những nội dung có liên quan đến việc bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực giáo dục mầm non;
b) Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện các chương trình truyền thông, vận động toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non;
c) Xây dựng các cơ chế, chính sách về gia đình và trẻ em phục vụ cho các mục tiêu phát triển giáo dục mầm non.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổng hợp, thẩm định chương trình đầu tư cho giáo dục mầm non trong Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục giai đoạn 2006 – 2010 để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
b) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho giáo dục mầm non ở các địa phương; cải tiến công tác phân bổ ngân sách chi thường xuyên.
4. Bộ Tài chính có trách nhiệm:
a) Bố trí ngân sách thường xuyên, chương trình mục tiêu chi cho giáo dục mầm non để bảo đảm các mục tiêu, tiến độ thực hiện Đề án; tăng cường thanh tra, kiểm tra tài chính theo quy định của Luật Ngân sách;
b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu cải tiến phân bổ ngân sách; xây dựng bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách cần thiết về tài chính nhằm phát triển giáo dục mầm non.
5. Bộ Nội vụ có trách nhiệm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách về biên chế giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục mầm non thuộc các loại hình cơ sở giáo dục.
6. Bộ Y tế có trách nhiệm:
a) Chủ trì xây dựng kế hoạch và thực hiện các chương trình tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ em; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng và hoàn thiện các chương trình dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng lồng ghép trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non.
b) Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện việc phổ biến kiến thức, kỹ năng và cung cấp dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình.
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, giám sát việc thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và các chính sách xã hội khác đối với giáo viên và trẻ mầm non.
8. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
a) Xây dựng chương trình, đề án cụ thể hoá các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Đề án này để chỉ đạo, triển khai thực hiện trên địa bàn;
b) Chỉ đạo thực hiện việc quy hoạch mạng lưới, xây dựng các cơ sở giáo dục mầm non, kế hoạch đào tạo giáo viên, huy động trẻ mầm non đến trường cho từng giai đoạn trên địa bàn, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương;
c) Chỉ đạo thực hiện việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi phục vụ việc triển khai chương trình giáo dục mầm non mới; có chính sách ưu đãi nhằm phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn; bảo đảm bố trí ngân sách chi cho giáo dục mầm non theo đúng quy định hiện hành;
d) Chỉ đạo việc áp dụng thực hiện các chế độ, chính sách đối với giáo viên ở các loại hình cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn theo đúng quy định của nhà nước.
9. Chính phủ đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, các tổ chức, đoàn thể tham gia tích cực phát triển giáo dục mầm non, vận động trẻ em đến nhà trẻ, lớp mẫu giáo; tăng cường phổ biến, cung cấp kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ đến từng gia đình.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
– HĐND, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của QH;
– Văn phòng Quốc hội;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
– Học viện Hành chính quốc gia;
– VPCP: BTCN, TBNC, các PCN, BNC,
Website Chính phủ, Ban Điều hành 112,
Người phát ngôn của Thủ tướng Chính phủ,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
– Lưu: Văn thư, KG (5b). Trang
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Phạm Gia Khiêm – Đã ký
Tải tài liệu về
phát triển giáo dục mầm non phát triển giáo dục mầm non 2010 đề án phát triển giáo dục tài liệu giáo dục mầm non vụ giáo dục mầm non phòng giáo dục mầm non giáo dục mầm non tư thục giao dục mầm non giáo dục mầm non là gì
Giáo án khám phá môi trường xung quanh
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
1. Trong lớp học:
– Trang trí các góc theo chủ đề.
– Tranh ảnh về chủ đề.
– Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ, cát, đá…….
– Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.
– Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.
– Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.
– Dụng cụ vệ sinh lớp học.
– Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
2. Ngoài lớp học:
– Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi….
– Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt….
~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~
CÁC GÓC
– Góc PV: hàng bán các loại quà lưu niệm
– Góc XD: Chơi xây khu phố của em
– Góc HT: Trẻ tập vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ
– Góc NT: Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách.
– Góc TN: Chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi.
I. YÊU :
– Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn.
– Biết chơi xây khu phố của em
– Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau.
– đóng vai bán cửa hàng bán các loại quà lưu niệm
– Biết vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ
– biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách.
– chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi.
– Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. đoàn kết
– Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. :
– Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng một số loại quà lưu niệm.
– Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép
– Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn …
– Tranh ảnh, hột hạt… về chủ đề .
– Bộ đồ chơi với cát nước
– Tranh trong chủ đề, một số đồ dùng – đồ chơi ở các góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*.Hoạt động: Thỏa thuận trước khi chơi.
– Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc.
– Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm
– Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi.
– Góc PV: hàng bán các loại quà lưu niệm
– Góc XD: Chơi xây khu phố của em
– Góc HT: Trẻ tập vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ
– Góc NT: Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách.
– Góc TN: Chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi.
– Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để ăn cơm, uống nước….
– Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi.
– Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi
*.Hoạt động: Quá trình chơi
– Cho trẻ về nhóm chơi.
– Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
– Tổ chức cho cháu chơi.
– Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
– Động viên trẻ tham gia chơi tích cực.
– Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi..
*.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi
– Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”.
– Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
– Cô nhận xét chung.
– Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
*.Hoạt động: Kết thúc
– Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định.
~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~
SÁNG
Hô hấp 1: Gà gáy
Tay 2: Đứng hai chân dang rộng bằng vai
Bụng 3: Đứng hai chân dang rộng bằng vai, tay chống hông quay người sang phải.
Chân 4: Ngồi xuống chân duỗi thẳng tay chống ra đằng sau.
Kết hợp với bài hát: “ Yêu Hà Nội”.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành
– Trẻ
thietbimamnonhavu.con
Giáo án mầm non chủ điểm giao thông mới 2014
Giáo án mầm non chủ điểm giao thông mới 2014
HOẠT ĐỘNG
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
Thể dục sáng
|
– Trß chuyÖn víi trÎ: VÒ c©y xanh vµ mèi quan hÖ gi÷a c©y xanh vµ m«i trêng sèng. Chøc n¨ng cã c¸c bé phËn, cµnh, l¸ rÔ… lîi Ých cña c©y xanh ®èi víi ngêi vµ con vËt, xem tranh ¶nh vÒ c¸c kiÓu c©y xanh.
|
|||||
Hoạt động có chủđích
|
PTTC
Ch¹y 18 m trong kho¶ng thêi gian 5-7 gi©y
|
PTTM
D¸n « t« chë kh¸ch
|
PTNN
Truyện. Qua đường
|
PTNT
So s¸nh h¬n kÐm trong ph¹m vi 10
|
PTTM: ¢N
– H¸t ( V§ theo nh¹c): Em ®i qua ng· t ®êng phè
– NH: “ B¸c ®a th vui tÝnh”
– TC: TiÕng kªu cña 2 lo¹i PTGT
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
HĐCMĐ: Vẽ các loại ph¬ng tiÖn giao th«ng
– Trò chơi: Máy bay.
– Chơi tự do.
|
HĐCMĐ: Quan sát xe máy
– Trò chơi: Bánh xe quay.
– Chơi tự do
|
HĐCMĐ: Quan sát xe đạp- Trò chơi: Bánh xì hơi.
– Chơi tự do.
|
Giải câu đố về phương tiện và luật lễ giao thông
Trò chơi. Ai về đích trước
Chơi tự do
|
– Đo cây
– TC: Đoán cây qua lá.
|
|
Hoạt động góc
|
Góc phân vai: Cöa hµng b¸n vÐ; Gia ®×nh ®i tham quan b»ng « t« kh¸ch. Nấu ăn
Góc xây dựng: X©y bÕn xe , b·i ®ç xe
Góc khoa học, sách: – Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động).
– Viết biển số xe.
– Phân nhóm, phân Loại PTGT.
– Viết từ chỉ tên gọi các loại PTGT. – Xếp chữ cái
Góc nghệ thuật: – Hát múa vận động ,
– Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT ®êng bé
Góc thiên nhiên: Thả thuyền
|
|||||
Hoạt động chiều
|
LQTV
Xe ngựa, xe trâu, xe bò
KPKH
Mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng ®êng bé
|
LQTV
xe thồ, lau xe, bơm xe
– Cho trẻ làm quen bài thơ Bé tập đi xe đạp
|
LQTV
Nhanh, chậm, cầm dây
– Lµm quen bai hát Em đi qua ngã tư đường phố
|
LQTV
Kéo, gùi, đèo
Cho trẻ chơi ở hoạt động góc
|
LQTV
Ôn các từ trong tuần
– Vui văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
|
|
NỘI DUNG
|
YÊU CẦU
|
CHUẨN BỊ
|
GỢI Ý THỰC HIỆN
|
LƯU Ý
|
1.Góc phân vai.
– Gia đình đi du lịch
– Quầy bán vé tàu, xe, máy bay
– Cửa hàng bán đồ ăn uống,
|
– Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình như: Bố, mẹ, con cái chuẩn bị đồ dùng đi du lịch.
– Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền.
– Cửa hàng ăn uống nấu nhiều món ăn ngon phục vụ cho khách du lịch.
– Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc.
|
Túi xách, máy chụp ảnh, tiền bằng lá, giấy.
– Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé.
– Bộ đồ nấu ăn cho trẻ chơi cửa hàng ăn uống.
|
– Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi.
+ Gia đình bác chuẩn bị đi đâu thế? (trẻ kể túi, va li, máy ảnh…)
+ Gia đình bác định đi du lịch ở đâu? Đi bằng phương tiện gì? Lấy vé ở đâu?
– Đến cửa hàng: Các cô đang làm gì thế? Thực đơn của cửa hàng hôm nay có những món gì?…
+ Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô?
+ Cái này giá bao nhiêu tiền vậy?
+ Bác ơi, bác mua gì thế?…
|
Cô chú ý đến các cháu
Yếu
|
2.Góc xây dưng Bến xe
|
– Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mô hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,…nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở.
– Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo.
|
Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp…
|
– Trẻ về góc chơi và phân vai chơi với nhau:
– Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình.
+ Bác đang làm gì thế?
+Bác thử nhìn lại xem hàng rào xây thẳng chưa? Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?
+ Bãi này dành cho loại xe gì?
(Xây riêng theo các loại xe)
+ Trồng cây xanh cần trồng như thế nào?…
|
– Chú ý đến các cháu yếu
|
3.Góc học tập, sách.
– Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động).
– Viết biển số xe.
– Phân nhóm, phân Loại PTGT.
– Viết từ chỉ tên gọi các loại PTGT. – Xếp chữ cái
|
– Trẻ quan sát các loại PTGT và nối đúng với nơi hoạt động của nó
– Biết viết các biển số xe về các loại PTGT
– Biết xếp lô tô các loại PTGT và viết từ chỉ gọi tên các loại PTGT đó
– Biết dùng sỏi để xếp chữ cái
|
Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
– Lô tô các loại PTGT.
– Sỏi, thẻ chữ cái
– Băng giấy
|
Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình.
– Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
– Nhóm 1: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động).
– Nhóm 2: Viết biển số xe.
– Nhóm 3: Phân nhóm, phân Loại PTGT.
– Nhóm 4: Viết từ chỉ tên gọi các loại PTGT.
– Nhóm 5: Dùng sỏi để xếp chữ cái g,y
|
– Cô chú ý đến các cháu yếu
|
4. Góc nghệ thuật.
– Hát múa vận động ,
– Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT ®êng bé
|
– Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa…
– Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT.
|
Giấy, bút màu cho trẻ.
– Tranh, sách, họa báo về hoa.
– Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.
|
– Trẻ về nhóm chơi
Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
|
|
5. Góc thiên nhiên:
– Chơi thả thuyền
|
– Trẻ xếp thuyền và chơi thả thuyền trong nước
|
Chậu nước, giấy, lá, kéo…
|
– Cô hướng dẫn trẻ biết cách xếp thuyền sau đó thả thuyền trong chậu nước quan sát và giải thích vì sao thuyền đi được…
|
|
Giáo án chủ điểm giao thông
Giáo án chủ điểm giao thông
ĐỀ TÀI: Em đi chơi thuyền
I. Mục đích yêu cầu:
– Cháu thích hát, hát theo giai điệu bài hát “Em đi chơi thuyền” thể hiện tình cảm xúc cảm khi hát.
-Thể hiện sự khéo léo của đôi tay để tạo ra sản phẩm( Gấp thuyền, kết bè…)
-Cháu tích cực, đoàn kết, phối hợp cùng bạn khi tham gia các hoạt động
-Cháu chấp hành luật giao thông đường thủy
II. Chuẩn bị
-Hình ảnh
-Nhạc không lời, hoa đeo tay
-Giấy
-Lục bình, tàu chuối
III. Tiến hành
1/ hoạt động 1:
-Cho cháu đọc thơ “ Thuyền giấy”
-Trò chuyện về một số PTGTđường thủy
-Giáo dục cháu chấp hành luật giao thông
-Cô kể câu chuyện sáng tạo kết hợp hình ảnh minh họa: cơ quan mẹ sắp nghỉ tết cuối tuần có tổ chức đi chơi Thảo cầm viên, xe đón hai mẹ con Mi và các cô chú trong cơ quan mẹ thật là sớm, sáng hôm nay Mi mặc đồ thật là đẹp, mi vui lắm. Đến cổng Thảo Cầm viên một khung cảnh thật là đẹp diễn ra trước mắt Mi. Mi được mẹ đưa đi tham quan vườn thú, ở đó có rất nhiều loài thú quí mà Mi chỉ được nghe nói trên TV thôi, các cô chú hướng dẫn viên luôn nhắc nhở mi và các bạn không được đến gần vì như vậy rất nguy hiểm. Mi còn được mẹ cho tham gia các trò chơi như ô tô điện, tàu lửa, máy bay…rất nhiều trò chơi khác. Đến bên hồ Mi thấy có rất nhiều chiếc thuyền có hình dáng thật ngộ nghĩnh: hình chú thiên nga, hình vịt, hình con rồng… nhìn mọi người chơi trên thuyền đó Mi thích lắm. Chùng hiểu ý Mi mẹ nói –Con có muốn được đi chơi trên thuyền đó không?
– Dạ con rất muốn ạ
– Mẹ sẽ cho con đi, nhưng mà con phải nghe lời mẹ nè, phải ngồi ngoan, không được nghịch nước và nhớ là trước khi lên thuyền con phải mặc áo phao nữa
– A thích quá, con nghe lời mẹ, mẹ ơi con sẽ mời các bạn cùng đi chơi thuyền với con mẹ nhé. Các bạn ơi mình cùng đi chơi thuyền nhé
-Mời cháu cùng đi chơi thuyền
2/Hoạt động 2 Hát : Em đi chơi thuyền
-Cô và trẻ cùng hát theo bài nhạc bài “ Em đi chơi thuyền”
-Mời tổ, nhóm , thực hiện
-Cô quan sát sửa sai giúp cháu, hướng cháu hát theo nhạc thật tốt
-Mời nhóm , cá nhân thực hiện dưới hình thức tham gia chương trình văn nghệ mừng xuân
3/ Hoạt động 3:Những lá thuyền mơ ước
-Cháu đã bao giờ nhìn thấy những chiếc thuyền làm bằng lá cây chưa?
-Cô cùng cháu vận động bài hát “ Những lá thuyền ước mơ”
-Cháu thực hiện vận động cùng cô
4.Hoạt động 4: Bé khéo tay
-Trò chuyện cùng cháu về trò chơi trong thảo cầm viên tổ chức nhân dịp xuân về
-Cháu chia nhóm thực hiện kết bè, gấp thuyền bằng các vật liệu
Giáo án lớp mầm vệ sinh môi trường
Giáo án lớp mầm vệ sinh môi trường
Nha Trang, hồ cá Trí Nguyên, Đảo Khỉ, Hòn Ngọc Việt.
lời tròn câu, rõ ràng.
vốn từ cho trẻ.
gìn vệ sinh môi trường.
Tháp Bà Ponaga, Công viên Phù Đổng, Khu du lịch Trăm trứng.
Tháp Bà Ponaga, Khu du lịch Trăm trứng; 6 ô màu che tranh.
thoại.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: Khám phá một số cảnh đẹp Nha
Trang. – Cô tập trung trẻ, chào mừng trẻ đến với chương trình “Du lịch cùng bé yêu”.
– Giới thiệu phần một của chương trình mang tên “Cảnh đẹp
Nha Trang”. * Biển Nha Trang:
Giới thiệu hình
ảnh biển Nha Trang, một trong những vịnh đẹp nhất thế giới, hỏi trẻ: – Bạn nào đã được ba mẹ đưa đến đây chơi?
– Con thấy biển Nha Trang như thế nào?
– Con đã chơi những gì ở biển? (cho trẻ xem hình ảnh một
số hoạt động trên biển). – Ngoài ra, nơi đây thường tổ chức lễ hội biển.
Cô khái quát: Biển
Nha Trang rất đẹp nên mọi người đều thích đến đây để ngắm cảnh và vui chơi, tắm biển. * Đảo Khỉ:
Cho trẻ xem hình ảnh Đảo Khỉ, hỏi trẻ:
– Các bạn biết đây
là đâu không? – Đảo Khỉ còn gọi
là Đảo Hòn Lao, nằm ở vịnh Nha Phu. – Vì sao đảo này có
tên là Đảo Khỉ? – Các bạn thấy những
chú khỉ trông như thế nào? – Ngoài ra những
chú khỉ còn biết làm gì? – Cho trẻ xem video
về bầy khỉ trên đảo. – Ngoài ra, trên Đảo
Khỉ ta còn có thể tắm biển và ngắm cảnh đẹp. Cô khái quát: Đảo
Khỉ có nhiều bầy khỉ vui nhộn và rừng cây xanh mát. * Hồ cá Trí Nguyên:
Giới thiệu hình ảnh
Hồ cá Trí Nguyên, nằm trên đảo Bồng Nguyên. Cho trẻ xem hình
ảnh Thủy cung nhìn bên ngoài, hỏi trẻ: – Đây là nơi nào ở
Hồ cá Trí Nguyên? – Nhìn bên ngoài
Thủy cung trông giống cái gì? – Các bạn có biết
bên trong thuyền buồm đó là gì không? Cho trẻ xem video
Thủy cung Trí Nguyên, trò chuyện với trẻ: + Con thấy những con vật gì? + Trông
chúng như thế nào? – Ngoài ra, còn có
Bãi Sỏi để tắm biển và ngắm cảnh. Cô khái quát: Hồ cá Trí Nguyên nuôi rất nhiều sinh vật
biển quý hiếm và đẹp mắt. * Hòn Ngọc Việt:
Cho trẻ xem hình
ảnh Hòn Ngọc Việt, hỏi trẻ: – Đây là nơi nào vậy các bạn?
– Hòn Ngọc Việt còn có tên gọi khác là Vinpearl, nằm trên
đảo Hòn Tre. – Bạn nào đã được ba mẹ đưa đến đây chơi?
– Con đến đó bằng phương tiện gì?
– Con thấy Hòn Ngọc Việt như thế nào?
– Con đã chơi những gì ở đó? (cho trẻ xem hình ảnh một số
trò chơi ở Hòn Ngọc Việt). – Đặc biệt ở Hòn Ngọc Việt còn có nhạc nước. (cho trẻ xem
video nhạc nước). – Ngoài ra, ở đây còn có một khu rất đẹp để tổ chức các sự kiện lớn trong và
ngoài nước. Cô khái quát: Hòn
Ngọc Việt là nơi thu hút rất nhiều người đến vì cảnh vật đẹp và có nhiều trò chơi giải trí. * Mở rộng một số
cảnh đẹp Nha Trang: – Vừa rồi các bạn đã được khám phá những cảnh đẹp nào ở
Nha Trang? – Ngoài những cảnh đẹp mà chúng ta vừa nói đến thì các bạn
còn được ba mẹ đưa đến nơi nào ở Nha Trang nữa? Cho trẻ xem hình
ảnh Tháp Bà Ponagar, Công viên Phù Đổng, Khu tắm bùn trăm trứng. * Giáo dục trẻ:
– Vừa rồi được xem
một số cảnh đẹp ở Nha Trang, con cảm thấy thế nào? – Để những nơi ấy
luôn đẹp thì khi đến tham quan, con phải như thế nào? – Dẫn dắt chuyển
hoạt động. |
– Tập trung theo cô.
– Nghe cô giới thiệu.
– Trò chuyện cùng cô về biển Nha Trang.
– Nghe cô nói.
– Xem hình ảnh và trả lời câu hỏi của cô.
– Trẻ trả lời.
– Xem video.
– Nghe cô nói.
– Xem hình ảnh và trò chuyện cùng cô về Hồ cá Trí Nguyên.
– Xem video, trả lời câu hỏi của cô.
– Nghe cô nói.
– Xem hình ảnh và trả lời câu hỏi của cô.
– Xem nhạc nước.
– Nghe cô nói.
– Trẻ trả lời.
– Xem hình ảnh và trả lời câu hỏi.
– Trẻ trả lời.
|
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Những ô màu kì
diệu” * Cô giới thiệu phần
2 của chương trình mang tên “Những ô màu kì diệu”. – Cô nói cách chơi: Chia lớp thành hai đội. cô có 6 ô màu
sau mỗi ô màu là câu đố về một cảnh đẹp ở Nha Trang. Trẻ chọn ô màu, cô sẽ đọc câu đố, hai đội có 10 giây để suy nghĩ. Khi cô thông báo hết giờ, hai đội sẽ cùng rung chuông để giành quyền trả lời. + Luật chơi: Hai
đội chỉ được rung chuông khi cô thông báo hết giờ, đội nào vi phạm sẽ mất lượt chơi. Đội rung chuông trước thì được quyền trả lời, nếu trả lời đúng được tặng 1 bông hoa, nếu trả lời sai đội kia được quyền trả lời. Kết thúc trò chơi, đội nào nhiều hoa hơn là đội chiến thắng. – Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ,
nhận xét sau mỗi lượt chơi. – Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả. Khen ngợi trẻ.
– Chương trình “Du
lịch cùng bé yêu” đến đây là hết rồi, chúc các bạn luôn học giỏi và chăm ngoan. – Cho trẻ thu dọn
đồ dùng cùng cô. |
– Nghe cô giới thiệu.
– Nghe cô nói cách chơi và luật chơi.
– Trẻ chơi trò chơi.
– Nhận xét kết quả cùng cô.
– Nghe cô nói.
– Thu dọn đồ dùng cùng cô.
|
Giáo án Vẽ hiện tượng tự nhiên
Giáo án Vẽ hiện tượng tự nhiên
tượng tự nhiên (Vẽ các mùa trong năm)
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Tạo cảm xúc:
– Trẻ đọc thơ Bốn
mùa – Có những mùa gì xuất hiện trong bài
thơ? – Mùa thu, mùa đông, mùa hè, mùa xuân
có đặc điểm như thế nào ? – Cô khái quát đặc điểm của từng mùa.
* Hoạt
động 2: Trọng tâm – Cho
trẻ quan sát tranh vẽ bốn mùa trong năm: + Xem
tranh ảnh về bốn mùa trong năm trên máy tính và trò chuyện về đặc điểm của từng mùa. + Xem
tranh ảnh cô vẽ về bốn mùa trong năm: ? Tranh
vẽ gì? ? Mùa
đó được vẽ trong tranh như thế nào? – Trò
chuyện về ý định của trẻ và cho trẻ nêu ý tưởng: + Các
con có ý định vẽ tranh về mùa gì? + Con
sẽ vẽ như thế nào? – Trẻ
thực hiện vẽ tranh bốn mùa: Cô bao quát trẻ, gợi ý sự sáng tạo, khuyến khích trẻ trang trí tô điểm cho tranh (Mở nhạc nhẹ tạo cảm hứng cho trẻ). – Trưng
bày và nhận xét sản phẩm: + Cô
cho trẻ mang sản phẩm treo lên trên giá tạo hình. + Cho
trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn: Con thích bài nào? Vì sao? Bài này có điểm gì sáng tạo? + Cô
chốt lại ý kiến, khen trẻ, động viên những trẻ chưa hoàn thành tiếp tục thực hiện vào hoạt động góc. * Hoạt động 3: Kết thúc:
Trò chơi “ Thời tiết bốn mùa”.
|
– Trẻ
đọc thơ “Bốn mùa – Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ.
– Nghe cô nói.
– Quan sát và trò chuyện về tranh vẽ
bốn mùa trong năm. –
Trẻ nêu ý tưởng và cách vẽ của mình. –
Trẻ thực hiện –
Treo sản phẩm và đưa ra ý kiến nhận xét bài bạn. –
Nghe cô nói. –
Chơi trò chơi. |