CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 29/09/2014 đến ngày 17/10/2014)
Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 29/09/2014 đến ngày 03/10/2014)
- ĐÓN TRẺ
-Cô đến lớp sớm mở của dọn dẹp,sắp xếp phũng nhúm
– Đón trẻ vào lớp,trũ chuyện về những cảm xỳc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.Trũ chuyện với trẻ về họ tờn,tuổi,ngày sinh,giới tớnh và đặc điểm sở thích của bản thân.
- THỂ DỤC SÁNG
- Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức:
– Trẻ biết tập các động thể buổi sáng theo yêu cầu của cô từng động tác
– Trẻ biết xếp hàng dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh.
2- Kỹ năng:
– Trẻ biết kết hợp chõn tay nhịp nhàng
– Biết tập đều các động tác thể dục cùng cô.
3- Thái độ:
– Trẻ hứng thỳ học
– Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động.
– Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. Có thái độ nghiêm túc khi tập thể dục sáng .
– Trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
– Giúp trẻ có thói quen tập luyện TDTT, phát triển các cơ nhỏ của cơ thể trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹ, dẻo dai.
- Chuẩn bị:
– Trang phục quần ỏo gọn gàng
- Tiến hành:
* Bài tập : Tập thể dục buổi sỏng với bài tập số 3: “Những chú lật đật”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1/ Hoạt động 1: Khởi động: -Cô cho trẻ đi Đi theo hàng một,chạy nhẹ nhàng.Đi bằng đầu ngón chân tay chống hông.Chuyển đội hỡnh,xếp thành tổ. – Đội hỡnh 3 hàng ngang 2) Hoạt động 2: *Trọng động:Bài tập phát triển chung. -Lật đật múa: TTCB:Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.Đưa 2 tay sang ngang cao bằng vai,hạ xuống và nói “ồ”.Thực hiền 4-5 lần. -Lật đật cỳi chào: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay thả xuối.Cúi xuống,đưa 2 tay ra phía sau và nói “Xin chào”,đứng thẳng.Thực hiện 4-5 lần. -Lật đật đung đưa: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay chống hông.Nghiêng người sang phải,nghiêng người sang trái,đứng thẳng và nói “Đung đưa”.Thực hiện 4-5 lần. -Nhảy: TTCB:Đứng thẳng,tay chống hông.Nhảy 3 lần liên tục bằng 2 chân,giậm chân,về tư thế ban đầu.Thực hiện 2 lần. *Hồi tĩnh:Chuyển đội hỡnh thành hàng một.Đi nối đuôi nhau. 3)Hoạt động 3 : Các chú chim bay về tổ: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh lớp rồi về vị trớ ngồi. |
Trẻ khởi động cùng cô
Trẻ tập hợp 3 hàng ngang
– Trẻ tập phỏt triển chung
Trẻ đi nhẹ nhàng. |
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: 1.1. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt đồ dùng của tôi.
– Trũ chơi vận động:Tung bóng.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
- Mục đích-yêu cầu:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc với trẻ.
– Nhận biết được quần áo và đồ dùng của trẻ qua tờn gọi và đặc điểm công dụng của mỗi loại.
– Phân biệt một số quần áo và đồ dùng đặc trưng theo mùa và cách sử dụng các đồ dùng.
– Thích làm đẹp cho bản thân qua cách lựa chọn quần áo và đồ dùng mà bé thích .
– Phát triển vốn từ, khả năng quan sát , tư duy ngôn ngữ , trí nhớ có chủ định , óc thẩm mỹ.
– Giáo dục trẻ biết giữ gỡn quần ỏo và đồ dùng của mỡnh sạch sẽ
.- Trẻ tham gia chơi tích cực,biết được cách chơi.
– Đoàn kết trong khi chơi.
b.Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ,rộng và mát.
– Trẻ hỏt thuộc lời ca
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Phần 1: Hoạt động có mục đích: “Quan sát đồ dùng của tôi”. Các con ơi ! Lại đây với cô nào? – Ai giỏi cho cô biết hàng ngày sang mai dậy các con thường làm những công việc gỡ? Sau đó các con đi đâu? Vậy để đến trường các con cần chuẩn bị những đồ dùng gỡ? Bõy giờ cụ cú một mún quà muốn tặng lớp mỡnh.Cỏc con hóy chỳ ý xem cụ cú gỡ nhộ! – + Mũ: – Cụ cho trẻ mở ra xem trong mún quà cú gỡ? – Con lấy được thứ gỡ? + Đây là cái gỡ? + Cỏi mũ màu gỡ? + Đâu là vành mũ, chóp mũ, quai mũ?… + Cái mũ dùng để làm gỡ? – Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của cái mũ: cái mũ màu xanh có vành mũ, quai mũ, chóp mũ, mũ dùng để các con đội che mưa, che nắng đấy. – Cô khái quát lại và GD trẻ: Cái mũ để cỏc con đội lên đầu hàng ngày đến trường, khi đi chơi để cỏc con che mưa, che nắng. Vỡ vậy khi đi nắng, mưacỏc con nhớ mang theo mũ nhộ! Dộp: – Cô đưa đôi dép ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gỡ? Đặt câu hỏi: + Đây là cái gỡ? + Đôi dép màu gỡ? + Đâu là quai dép, đế dép, mũi dép, ?… + Đôi dép dùng để làm gỡ? – Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của đôi dép: Đây là đôi dép của cô, dép có màu đỏ, có quai dép, mũi dép, đế dép Đôi dép này giữ cho …đôi chân của cô luôn sạch sẽ. – Cô nhắc lại và GD trẻ phải đi dép. Không đi chân đất kẻo bẩn bụi vào chân – Cụ củng cố lại kiến thức và giỏo dục: Mũ, dép là đồ dùng hàng ngày của các con,các con nhớ giữ gỡn sạch sẽ, cất giữ đúng nơi quyđịnh.Chỳng mỡnh nhớ chưa?
Phần 2Trũ chơi vận động: “Tung búng”. Quả búng con con – Cho trẻ chơi (3-4 lần) – Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét Phần 3: Chơi tự do Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé! – Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi. – Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào? + Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn * Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường nhịn nhau. + Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ? – Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. |
|
1.2. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt thời tiết.
– Trũ chơi vận động:Trời mưa.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
- Yờu cầu:
- – Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
- – Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
- – Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng ,hít thở không khí trong lành ,được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tỡm hiểu thế giới xung quanh của trẻ ,phát triển ngôn ngữ mạch lạc .
- – Trẻ biết đặc điểm chung của mùa hè về thời tiết ,con người ,cây cối .
- – Trẻ biết chơi cựng nhau, biết cựng nhau phối hợp nhịp nhàng
- – Trẻ đoàn kết hứng thỳ tớch cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
- Chuẩn bị:
– Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động.
– Sõn bằng phẳng, rộng rói
Hoạt động của cô
Phần 1: Hoạt động có chủ định: Quan sỏt thời tiết.
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
– Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt : Nắng sớm
* Đàm thoại nội dung bài hát.
-Cỏc con vừa hỏt xong bài hỏt gỡ?
Bài hát nói về điều gỡ?
Bõy giờ cụ chỏu mỡnh cựng nhỡn xem hụm nay thời tiết như thế nào nhé!
– Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ Các con có biết mùa này là mùa gì không ?Tại sao con biết ?
+ Cây cối và con người thì như thế nào nhỉ ?
– Trời nắng thỡ cỏc con phải làm gỡ?
– Khi nào thỡ cỏc con thấy lạnh ?
– Khi mưa to thỡ gọi là gỡ ?
– Khi giú to gọi là gỡ ?
=> Vậy mưa , gió , nắng…..gọi chung là gỡ ?
+ Mùa hè trời nắng nóng như vậy thì các con phải làm gì ?(Chơi chỗ dâm mát , đội mũ,đeo khẩu trang …)
+ Thời tiết mùa hè rất là nóng bức.Vì vậy chúng ta phải mặc quần áo thật là mát mẻ và khi đi ra ngoài đường thì phải đội mũ nón và đeo kính cho khỏi bị nắng ).
Chính vì trời nắng nóng các cháu ra nhiều mồ hôi nên chúng mình phải năng tắm rửa cho sạch sẽ.
– Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm.
Phần 2:Trũ chơi vận động: “Trời mưa”.
Mục đích:
Rèn phản xạ nhanh, kỹ năng tập trung chú ý lắng nghe cho trẻ.
Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Trời mưa” thỡ mỗi trẻ phải trốn vào một gốc cõy. Ai khụng tỡm được gốc cây phải ra ngoài 1 lần chơi.
Chuẩn bị:
– Một cái trống lắc
– Dùng thẻ bài đánh dấu ở các vị trí nhất định trong lớp, qui ước đó là “gốc cây”. Số “gốc cây” ít hơn số trẻ.
Cách chơi:
Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” hoặc 1 bài hát bất kỡ. Khi cụ ra hiệu lệnh “Trời mưa” và gừ trống lắc dồn dập thỡ trẻ phải nhanh chúng tỡm cho mỡnh 1 “gốc cõy” để trú mưa. Ai chạy châm không tỡm được chỗ tránh mưa thỡ sẽ bị ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.3. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt tranh vẽ bạn trai bạn gỏi.
– Trũ chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
a.Yêu cầu:
– Trẻ biết vẽ chõn dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo
– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
– Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
– Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
- Chuẩn bị:
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaỡ trời, một số cõu hỏi
– Hệ thống câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ biểu lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
– 4 sợi dõy dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh vẽ bạn trai,bạn gỏi.
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hỏt bài “Bạn cú biết tờn tụi”
* Quan sỏt tranh bạn trai:
– Bõy giờ chỳng mỡnh hóy cựng quan sỏt lờn đây xem cô có bức tranh gỡ đây?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc ỏo gỡ?
– Áo bạn màu gỡ?
-Cỏc con quan sỏt gỡ?
-Cú những bộ phận nào?
-Các con quan sát được gỡ?
-Có đặc điểm như thế nào?
-Dùng để làm gỡ?
-Để giữ cho cơ thể sạch đẹp cần phải làm sao?
*Giỏo dục: Giữ sạch cơ thể và biết chăm sóc cơ thể
*Quan sỏt tranh bạn gỏi :
– Bức tranh vẽ gỡ?
– Vỡ sao con biết bức tranh vẽ bạn gỏi?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc gỡ?
– Vỏy bạn màu gỡ?
Vậy: Các con ạ ! Dù là bạn trai hay bạn gái mọi người trong lớp phải thương yêu nhau, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau các con nhớ không nào ?
Phần 2. Trũ chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hụm nay cụ thấy chỳng mỡnh học giỏi và ngoan, bõy giờ
cô sẽ thưởng cho lớp
mỡnh một trũ chơi, chúng mỡnh cú thớch khụng?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhúm, mỗi nhúm cú 2 sợi dõy.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đó cú sẵn dõy ở chõn tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thỡ trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn * Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.4. Hoạt động có chủ định: Vẽ phấn trờn sõn hỡnh bạn trai bạn gỏi.
– Trũ chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
a.Yêu cầu:
– Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bên ngoài bạn trai, bạn gái trẻ dùng phấn vẽ trên sân hỡnh bạn trai bạn gái theo sự tưởng tượng của mỡnh.
– Giỏo dục trẻ giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn.
– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
– Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
- Chuẩn bị:
– 4 sợi dây dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaỡ trời, một số cõu hỏi
– Hệ thống câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ biểu lộ những suy nghĩ, cảm xúc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Vẽ phấn trờn sõn hỡnh bạn tai bạn gỏi
Cụ cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phự hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hỏt bài “Bạn cú biết tờn tụi”
Hụm nay lớp mỡnh trụng bạn nào cũng thật là ngoan và dễ thương. Cô có một sáng kiến là chúng mỡnh cựng vẽ chõn dung bạn trai, bạn gỏi trong lớp để về giới thiệu bạn mỡnh cho bố mẹ, ụng, bà, anh, chị biết về bạn của cỏc con. Chỳng mỡnh cú đồng ý không?
Cô hỏi ý định của trẻ vẽ bạn gì?
- Cô hỏi 5-6 trẻ con muốn vẽ bạn gì?
- Bạn trai có điểm gì?
- vẽ khuôn mặt bằng các nét gì?
- Trẻ khuôn mặt có những đặc điểm gì nào?
- Các con ạ khi vẽ các con cầm phấn bằng tay phải ,cầm bằng 3 ngón,ngón cái,ngón trỏ và ngón giữa ,vẽ hình bạn trai,bạn gia ,các con phải dùng các nét vẽ cong tròn,khép kín,nét thẳng,nét xiên,nétdài,nét ngắn để tạo hình bạn trai,bạn gái nhé?
- Cô cho trẻ thực hiện
Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ.
Con vẽ hình bạn trai hay bạn gái?
Tóc bạn trai như thế nào?
Tóc bạn gái thì sao?
Cô nhắc nhở trẻ vẽ thêm các chi tiết mắt ,mũi,tai,
miệng…
cô thấy hôm nay có rất nhiều bạn đã vẽ dược hình
bạn trai,bạn gái rất đẹp cô khen cả lớp nào?
Bây giờ cô có một trò chơi rất hay các con có
thích chơi không?
– Cụ giỏo dục trẻ phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn và ăn mặc phù hợp
Phần 2. Trũ chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hụm nay cụ thấy chỳng mỡnh học giỏi và ngoan, bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp
mỡnh một trũ chơi, chúng mỡnh cú thớch khụng?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đó cú sẵn dõy ở chõn tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thỡ trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cụ quan sỏt – nhận xột
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.5. Hoạt động có chủ định: Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
– TC:Tung búng
– Chơi tự do
- Yờu cầu:
– Trẻ biết nhặt lá, xếp thành hình bé trai, bé gái, hỡnh con trõu
– Trong khi chơi trò chơi vận động, trẻ biết chơi đung luật và hứng thú khi chơi.
– Chơi tự do: Trẻ được vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
– Thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ.
– Giao dục trẻ thương yêu bạn
- Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ, an toàn
– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
– Rỗ cho trẻ đựng lá,
c.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Phần 1:Thuthập lá cây làm đồ chơi tặng bạn.
– Trẻ xếp 2 hàng và đi nhẹ nhàng ra ngoài
– Hụm nay cụ con mỡnh sẽ cựng nhặt lỏ để cho sân trường sạch đẹp nhé.
– Các con có thích chơi TC làm đồ chơi từ các lá cây này để tặng bạn không nào ?
– Cụ nhắc trẻ nhặt cỏc loại lỏ cõy khỏc nhau. Sau đó cô cho trẻ ngồi thành vũng trũn xung quanh cụ.
– Cô hướng dẫn trẻ cách xếp
– Cỏc con hóy chọn những chiếc lá to và dài nhất để xếp làm thân người, chọn những chiếc lỏ dạng trũn, nhỏ xếp lờn trờn thõn người để làm đầu, chọn 2 chiếc lá bằng nhau để làm tay. Cuối cùng lấy 2 lá to hơn để xếp làm chân. Cô đó xếp xong 1 hỡnh người bằng những chiếc lỏ rồi
– Cụ hỏi: Hỡnh người của cô gồm những bộ phận nào?
– Cụ xếp ntn?
– Những cỏi lỏ này khụng chỉ xếp thành hỡnh người mà cô con làm được con trâu nữa. Đầu tiên cô chọn 1 lá to, dài, cũn cuống, cụ xộ 2 phớa trờn đầu lá theo đường ngân đều nhau, phía cũn lại cụ cuộn trũn thành cỏi ống rồi buộc lại, lấy dõy buộc vào cuống lỏ luồn qua phớa bụng, vạy là cụ cú con trõu rồi.
– Trẻ thực hành xếp hỡnh người bằng lá cây, làm con trâu, Cô hướng dẫn những trẻ chưa biết xếp, biết làm.
+ Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.
Phần 2: Trò chơi vận động: Tung bóng
Luật chơi
Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi
5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vũng trũn. Một trẻ cầm búng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mỡnh. Yờu cầu trẻ phải chỳ ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:
“Quả búng con con
Quả búng trũn trũn
Em tung bạn đỡ
Tung cao cao nữa
Bạn bắt rất tài
Cụ bảo cả hai
Chúng em đều giỏi.
Quả búng con con
Quả búng trũn trũn
Bạn tung em đỡ
Tung cao cao nữa
Em bắt rất tài”
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3:. Chơi tự do:
Hôm nay, cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vũng, phấn, … chỳng mỡnh
thích chơi trũ chơi nào thỡ lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhúm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mỡnh phải chơi như thế nào?
+ Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giỏo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mỡnh phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thỳc: – Hụm nay, chỳng mỡnh được chơi gỡ?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
- HỌAT ĐỘNG GÓC
- Mục đích yêu cầu:
*. Kiến thức:
– Trẻ biết phân vai chơi,biết thể hiện vai chơi của mỡnh.
– Phỏt triển cỏc quỏ trỡnh tõm lý tư duy,tưởng tượng,khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
*. Kĩ năng:
– Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
– Trẻ biết phân vai,nhận vai chơi,nhập vai chơi,giao tiếp thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ giữa người bán hàng với người mua hàng.
– Phát triển các kĩ năng sống: Hợp tác chia sẻ,hoạt động nhóm.
*. Thái độ:
– Trẻ biết thể hiện tỡnh cảm của bản thõn với cỏc nhõn vật chơi.
– Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau.
– Trẻ biết chơi cùng nhau theo nhóm.
- Dự kiến nội dung:
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Gúc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
- Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
- Chuẩn bị:
– Cô chuẩn bị các góc trên,có đủ đồ dùng: Tranh vẽ về dụng cụ nghề dịch vụ,bỳt màu,cỏc khối lắp ghộp…
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Góc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
– Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
- Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:Gây hứng thú- Giới thiệu góc chơi:
– Các con ơi!Hôm nay lớp MG Nhỡ B2 mở hội chơi trũ chơi.Trong hội chơi trũ chơi có rất nhiều đồ chơi.Lớp mỡnh tham gia trũ chơi nhé!
Các con biết không,Cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc:
-Đồ chơi nồi ,bát đĩa..,các lọai đồ dùng gia đỡnh…cụ đó chuẩn bị đó là đồ chơi các con thường chơi ở góc nào?
-Các khối gỗ,nhựa,các ống nhựa,lắp ghép hàng rào….là đồ chơi ở góc nào?
-Giấy A4,bỳt sỏp màu…cú ở gúc nào?
*Rất giỏi cụ khen cỏc con.
*Tham gia hội trũ chơi hôm nay có góc chơi:
- Gúc PV: Cụ giỏo,mẹ con.
- Góc XD:XD Công viên,vườn hoa,ghép hỡnh bộ và bạn.
- Góc NT: Múa hát đọc thơ có ND về chủ đề.
- Gúc Sỏch: Xem tranh trũ chuyện về 1 số đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
– Gúc HT:Cắt dỏn trang phục từ họa bỏo.
*Thế Thanh ơi! Mọi ngày con hay chơi ở góc chơi nào?
-Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó nữa không?Vỡ sao?
-Thế Khánh ly ơi!Mọi ngày con chơi ở góc nào?Con có muốn chơi ở góc đó không?Nếu chơi ở góc đó con muốn chơi với bạn nào?(Cô hỏi 1 số cháu)…
-Con chưa được chơi ở góc nào?Hôm nay con có muốn chơi ở góc đó nữa không?
– Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
*Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hoạt động 2:Quỏ trỡnh chơi.
Bây giờ các con thích chơi ở góc nào nhẹ nhàng về góc đó chơi(Cô để trẻ tự lựa chọn góc chơi)
-Nếu trẻ về 1 góc nhiều trẻ chơi quá cô gợi ý trẻ chọn gúc chơi khác 1 cách khéo léo.
Cụ cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận phân vai(Cô quan sát,bao quát,gợi ý trẻ chơi)
-Cô lần lượt đến từng góc chơi,gợi hỏi về nội dung trũ chơi mà nhóm trẻ đang chơi hướng cho trẻ mối liên kết các nhóm chơi khác tạo thành chủ đề chơi.
-Cô đến góc phân vai:
Nhóm chơi phân vai:Trong trường học hôm nay ai là cô giáo?(cũn ai là học sinh và ai là Mẹ là con) vậy?.
Nhóm chơi Xây dựng;Ai làm bác thợ cả. Các bác thợ đang xây dựng(Lắp ghép)gỡ đấy?
+Thế để xây được một Công Viên,Vườn hoa,.. thật đẹp thỡ cỏc Bỏc phải xõy như thế nào?
Trong quỏ trỡnh chơi góc chơi nào trẻ cũn lỳng tỳng cụ cú thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực.
*Hoạt động 3:Nhận xét chơi.
Cụ nhận xột ngay trong quỏ trỡnh chơi,khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt.
Cô đến các góc hỏi trẻ:
-Con chơi có vui không?
-Con thấy bạn nào chơi tốt?
-Nếu buổi sau chơi con muốn chơi như thế nào?làm thêm những gỡ nữa?
*Kết thúc:Cô cho trẻ hát bài: “Giờ chơi đó hết rồi”
Th1009
0