Giáo án tìm hiểu khám phá một số loài hoa
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
KHÁM PHÁ KHOA HỌC.
TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI RAU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của một số loại rau phổ biến và biết phân loại chúng (Rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả)Trẻ biết lợi ích cảu rau đối với đời sống con người
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Luyện kỹ năng so sánh, phân nhóm, phân biệt các loại rau
3. Thái độ: Trẻ biết vệ sinh ăn uống
Biết yêu qúy chăm sóc bảo vệ rau-củ
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Cài BO POI về các loại rau củ để dạy trẻ.
– Một số loại rau, củ, quả tươi: rau bắp cải, rau cải, su hào, cà rốt, cà chua…
– Một số loại rau, củ quả nhựa
– Một số bài thơ, câu đố, bài hát về loài rau
Đồ dùng của trẻ.
– Lô tô về các loại rau, củ, quả
– 1 quả bóng
III. Cách tiến hành:
Hoạt động cô
|
Hoạt động trẻ
|
ổn định- giới thiệu
– Cho trẻ hát bài “bà còng đi chợ” – Cho trẻ kể các loại rau bà còng mau được – Hỏi trẻ về lợi ích của rau – Mở nhạc cho trẻ đến “siêu thị rau sạch” để tìm hiểu Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại trên máy vi tính a. Rau ăn lá – Cô đọc câu đố “Cũng gọi là bắp lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh lá trong thì trắng” – Siêu thị hôm nay có rau bắp cải không? – Cho trẻ đi tìm và gọi tên – Ai có nhận xét gì về rau bắp cải – Lá bắp cải có dạng hình gì? – lá dày hay mỏng (cô bóc lă ra cho trẻ sờ) – Lá sắp xếp như thế nào – Rau bắp cải có thể chế biến những món gì? – Trước khi ăn chúng ta phải làm gì? – Cô khái quát lại – Rau gì đây? – Ai có nhận xét gì về rau ngót? – Rau nhót có màu gì? lá như thế nào? to hay nhỏ? Dày hay mỏng (cho trẻ sờ lá rau ngót) – Ngoài rau ngót và rau bắp cải quầy hàng còn có rau gì? – Những loại rau đó gọi là rau ăn gì? – Ai còn biết các loại rau ăn lá khác? b. Rau ăn củ – Quầy hàng này có những loại rau gì? – Cô đọc câu đố “Củ gì đo đỏ con thỏ thích ăn” – Củ cà rốt ở đâu? – Cho trẻ nhận xét về củ cà rốt – Cô chỉ vào củ su hoà hỏi: Đây là rau gì, trẻ nhận xét đặc điểm củ su hào c. Rau ăn quả. – Đây là những loại rau gì? – Là loại rau ăn gì? – Yêu cầu trẻ lấy quả cà chua – Cho trẻ nhận xét quả cà chua – Cho trẻ nhận xét quả mướp đắng – So sánh cà chua và mướp đắng – Cho trẻ kể các loại rau ăn quả khác – Muốn có rau sạch phải làm gì – Chơi trò chơi “Gieo hạt” Hoạt động 2: So sánh: – So sánh rau ăn lá với rau ăn củ. – So sánh rau ăn củ với rau ăn quả. Họat động 3: Luyện tập: a. Trò chơi 1: Giải câu đố b.Trò chơi 2: Sờ rau đoán tên c. Trò chơi 3: Thi xem ai nhanh Kêt thúc : Hát “Em yêu cây xanh” |
– Cả lớp hát – Cá nhân trả lời.
– Cả lớp đi
– Cả lớp nghe cô đọc câu đố – Cả lớp trả lời – Trẻ tìm – 1-2 trẻ nhận xét – Trẻ trả lời – Trẻ trả lời – Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– 1-2 trẻ nhận xét
– 1 trẻ so sánh
– 1 vài trẻ kể – Cả lớp trả lời
– 1 trẻ so sánh
– Cả lớp trả lời
– Trẻ so sánh – Một số trẻ kể – Cả lớp chơi – Cả lớp chơi trò chơi
– Cả lớp hát |
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ các loại rau- củ bằng phấn trên sân
TCVĐ:Chồng nụ chồng hoa
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ cỏc loại rau- củ quen thuộc
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các nét cơ bản để tạo thành các loại rau
3. Thái độ:Giỏo dục Trẻ biết yêu quí, bảo vệ , chăm sóc các loại cây xanh, rau –củ
II. Chuẩn bị:
– Địa điểm trẻ vẽ, sân sạch sẽ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động1. HĐCMĐ: Vẽ các loại rau.
– Cho trẻ đọc thơ: “Hoa kết trái” – Trong bài thơ có những loại cây rau – củ gì? – Những loại rau – củ đó mang lại cho chùng ta lợi ích gì? +Kể tên một số loại rau-củ khác – Cô vẽ mẫu một số loại rau-củ – Hỏi trẻ thích vẽ loại cây rau –củ gì? – Cho trẻ vẽ, Cô quan sát, hướng dẫn, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo. – Nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động2. TCVĐ : Chồng nụ chồng hoa Hoạt động3. Chơi tự do: – Cô bao quát trẻ chơi Nhận xét sau khi chơi |
– Trẻ
vui hát cùng cô – 2 – 3 trẻ kể tên
– Lớp
quan sát – Cả lớp tham gia chơi
|
HOẠT ĐỘNG GÓC
Gúc phõn vai: Cửa hàng bỏn rau.
– Gúc xõy dựng: Vườn rau.
– Gúc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về rau,
– Gúc khoa học/sỏch: + Chơi lô tô, Đôminô về các loại rau,
+ Nối tranh hoa theo đúng từ.
+ Kể chuyện sỏng tạo theo tranh về cỏc loại rau,
– Gúc thiờn nhiờn: Chăm sóc vườn rau
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHO TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI TRONG VỞ BÉ LÀM QUEN
VỚI TOÁN SỐ 7
I. Mục đích yờu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thớch.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng tô màu, đếm cho trẻ.
3. Thái độ: Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn sỏch vở gọn gàng cẩn thận khụng làm quăn mép vở.
II. Chuẩn bị: – Vở toỏn, bỳt chỡ, bút màu cho trẻ.- Tranh hướng dẫn mẫu của cô
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: Ổn định
– Cho trẻ hỏt bài “Màu hoa” Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ – Cô làm mẫu: Đếm số lượng và nối số tương ứng. Sau đó cho trẻ tô màu theo ý thớch. Trẻ thực hiện: Cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ. – Nhận xột |
– Trẻ hỏt
– Trẻ quan sỏt cụ làm mẫu
– Trẻ thực hiện |
– Chơi tự do ở các góc – Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
Tỡnh trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………….
Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………………….
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
PHÂN BIỆT KHỐI VUễNG – KHỐI CHỮ NHẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết phõn biệt khối vuụng, khối chữ nhật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quan sát có chủ định, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ 1 khối vuụng, khối chữ nhật.
– Rổ to đựng nhiều khối cầu, trụ, chữ nhật, vuông.
– Cỏc hộp bỡa cỏt tụng tạo thành rối.
NDTH: Âm nhạc “Em lỏi xe ụ tụ”
– LQVH: Câu đố
III. Cỏch tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: ễn nhận biết gọi tờn, khối vuụng, khối chữ nhật.
a.Trũ chơi: “Thi ai nhanh”
– Cô giơ khối trẻ chọn khối giống cô giơ lên
– Yờu cầu : Trẻ chọn đúng khối qua đặc điểm, tính chất
+ Lần
1 : Chọn khối cú 6 mặt là hỡnh chữ nhật + Lần
2 : Chọn khối cú 6 mặt là hỡnh vuụng + Lần
3 : Hai trẻ chơi với nhau, 1 trẻ đeo mặt nạ đoán khối của bạn trước mặt đưa Trẻ A
đoán : Có phải bạn đang cầm khối có 6 mặt dài là hỡnh chữ nhật phải khụng ? Trẻ B
: Đúng Trẻ A
: Vậy tôi đoán đó là khối chữ nhật. (Mở mặt nạ ra xem) Lần 2
: Đổi trẻ đeo mặt nạ Hoạt động 2: phân biệt khối
vuông và khối chữ nhật. + Khối vuông đâu?
+ Cho trẻ quan sỏt khối vuụng và núi xem khối vuụng cú mấy mặt?
– Cho trẻ đếm.
– Cho trẻ sờ khối, cho trẻ lăn khối và nhận xét vỡ sao?
– Cho trẻ chồng khối lờn nhau. Vỡ sao lại chồng được lên nhau?
– Cô
đọc câu đố : Thế cũn khối gỡ? 6 mặt chữ nhật
Gắn kết anh em
Thử tài của bạn
Đoán xem, đoán
xem. Đó là khối gỡ?
– Cho trẻ đếm khối chữ nhật và nói xem khối chữ nhật có mấy mặt? (tương tự)
– Cho trẻ nhận xột sự giống nhau của 2 khối
– Cho
trẻ quan sỏt khối chữ nhật xem 6 mặt của khối chữ nhật là hỡnh gỡ? – Cô giới thiệu khối chữ nhật đặc biệt.
Trũ chơi: “biểu diễn thời trang”
Cho trẻ đóng khối rối
Cho trẻ biểu diễn thời trang (cô mở nhạc) và hỏi: Các mặt của tôi đều là hỡnh vuụng, tụi là khối gỡ?
Tụi cú mặt là hỡnh chữ nhật, tụi là khối gỡ?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Trũ chơi lấy khối theo yêu
cầu: Chia lớp làm 3 đội bật nhảy qua 3 vũng lờn lấy khối theo yờu cầu của cụ. trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả chơi
b.Trũ chơi: ai xếp nhanh
Cho trẻ xếp khối thành những hỡnh theo sự sỏng tạo của trẻ.
Kết thỳc: cho trẻ hỏt bài “Em lỏi xe ụ tụ”
|
– Trẻ chọn khối theo yờu cầu.
– Trẻ chọn khối chữ nhật và giơ lên.
– Trẻ tỡm khối vuụng.
– Trẻ chơi
– Trẻ giơ khối vuông
– Trẻ uan sỏt và gọi tờn, khối vuụng cú 6 mặt
– Trẻ
đếm – Vỡ cú mặt phẳng.
– Trẻ trả lời
– Trẻ đoán khối chữ nhật và giơ khôi chữ nhật
– Trẻ nhận xột sự giống và khỏc nhau cuả 2 khối.
– Các nhóm thi đua nhau
– Trẻ xếp
– Trẻm hỏt
|
TRỜI
biết kể đủ 3 thứ theo yêu cầu của cô
rau-củ
bài thơ trong chủ đề- Một số đồ chơi ngoài trời
Hoạt
động của cô |
Hoạt
động của trẻ |
Hoạt động 1: HĐCMĐ: Kể đủ 3 thứ.
– Cho trẻ hát bài: “Rềnh rềnh ràng ràng”
– Hỏi trẻ tên bài thơ?
– Cho trẻ kể tên một số loại rau- củ mà trẻ biết
– Cô yêu cầu trẻ kể tên đủ 3 loại rau ăn lá,3loaị rau ăn quả,3 loại rau ăn củ
-các loại rau-củ có lợi ích gì?
-GD dinh dưỡng cho trẻ
Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt
– Cô giới thiệu trò chơi, hưỡng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ cho trẻ chơi 3- 4 lần.
– Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và biết đoàn kết phối hợp cùng chơi với bạn.
Hoạt động 3: Chơi tự do:
– Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ
– Cô nhận xét buổi chơi.
|
– Trẻ đọc
– Trẻ trả lời
– Trẻ kể tên đủ 3 loại theo yêu cầu của cô
– Tr hứng thú tham gia trò chơi
– Trẻ chơi theo ý thích
|
HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐỘNG CHIỀU
TRẺ CHƠI Ở HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động cô
|
Hoạt động trẻ
|
* ổn định, trò chuyện
– Cho trẻ hát và vận động bài: “Trời nắng, trời mưa”.
– Cô cùng trò chuyện với trẻ:
+ Trong bài hát nói đến con gì?
+ Thỏ thích ăn cái gì nhất?
HĐ1: Cô kể chuyện: Củ cải trắng
– Cô kể 1 lần kết hợp xem tranh.
HĐ2:: Đàm thoại – Trích dẫn
– Cô vừa kể câu chuyện gì?
– Kh
mùa đông tới thì thỏ con vào rừng để làm gì? -Thỏ
con đã tìm thấy gì? – Thỏ con nghĩ ngay đến ai? Trích: “Mùa đông….Dê con”
– Dê con vào rừng tìm được gì?
– Dê con về đến nhà thì thấy điều gì xẩy ra?
– Dê con nghĩ ngay đến ai?
– Hươu con về đến nhà thì thấy gì?
– Hươu con lại nghĩ đến ai?
– Hươu con thấy thỏ con ngủ nên đã làm gì?
+ Trích: “Dê con …Đặt lên bàn cho thỏ con.
– Khi thỏ con tỉnh dậy thì thấy gì? và thỏ con nghĩ ngay đến ai?
– Thỏ con, dê con, hươu con là những người bạn như thế nào?
– Quam câu chuyện này các con nghỉ gì? GD trẻ biết yeu quí bạn bè giúp bạn khi bạn khó khăn.
– Củ cải là một loại rau ăn củ cung cấp cho chúng ta chất gì?
– GD trẻ cần ăn đầy đủ các loại rau cho cơ thể khoẻ mạnh.
– GD trẻ trồng các loại rau biết chăm sóc và bảo vệ.
HĐ3: Dạy trẻ tập kể lại chuyện: (8 phút)
– Lần 1: Tập cho cả lớp kể 1 lần.
HĐ4:
Cho trẻ xem chuyện “Củ cải trắng” trên máy vi tính * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
|
– Cả lớp hát
– Trẻ= trò chuyện
– Lớp lắng nghe
– Cá nhân trả lời
– 1-2 trẻ trả lời
– 1 trẻ trả lời
– 2 cá nhân trả lời
– 1-2 trẻ trả lời
– Tổ ntrả lời
– Cả lớp lắng nghe
– Tổ trả lời
– Trẻ nghe trích dẫn
– Nhóm rẻ trả lời
– Trẻ
Lắng nghe – Trẻ
trả lời – Trẻ
chú ý lắng nghe. – Lớp
quan sát hưởng ứng. – Trẻ
chú ý lắng nghe. |
TRỜI
sát thời tiết
nhận xét về thời tiết cho trẻ.
khoẻ khi thời tiết thay đổi.
Hoạt động của
cô |
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát
thời tiết. – Cho trẻ hát và vận động bài: “Trời nắng” và hỏi trẻ:
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Bầu trời như thế nào?
+ Hiện tại là mùa gì trong năm?….
– Khi
thời tiết lạnh thì con người, cảnh vật, cây cối ,các loại rau-củ ra sao? – Giáo
dục trẻ măc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ. Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt
Hoạt động 3: Chơi tự do:
– Cô
bao quát trẻ chơi Nhận
xét sau khi chơi |
– Cả lớp hát
– Trẻ nhận xét theo hiểu biết
– Cả lớp lắng nghe
– Trẻ tham gia chơi cả lớp.
|
ĐỘNG GÓC
về các loại rau,
chuyện sỏng tạo theo tranh về cỏc loại rau,
ĐỘNG CHIỀU
TRẺ LÀM QUEN BÀI ĐỒNG DAO.DƯA CHUỘT
đọc thuộc bài đồng dao.
âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
đồng dao và biết được ích lợi của các loại quả.
Hoạt
động của cô |
Hoạt
động của trẻ |
Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu.
– Cụ
gợi ý cho trẻ kể những loại quả mà trẻ biết, cho trẻ núi được những đặc điểm và cách vận động, tiếng kêu của chúng… – Có
rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các quả. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những loại quả đó. Hoạt động 2: Đọc đồng dao
Cô đọc
cho trẻ nghe 1 lần Cô cho
trẻ đọc đồng dao “Dưa chuột ” theo cô Luyện
phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ. Kết
thỳc: Trẻ đọc 1 lần nữa |
– Trẻ
kể .
– Cả
lớp đọc. tổ, nhóm, cá nhân đọc đồng dao |
nêu gương, trả trẻ.
trạng sức khỏe của trẻ:
trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
thức và kỹ năng của trẻ:
ĐỘNG HỌC TẬP
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
ÂM NHẠC.
TT DẠY HÁT : MÀU HOA. Tỏc giả Phạm Thị Sửu
KH NGHE HÁT:
BÁC BẦU, BÁC BÍ
TRề
CHƠI. NGHE TIẾT TẤU TèM ĐỒ VẬT
màu hoa……..
thuộc bài hỏt.
triển khả năng phỏn đoỏn, tưởng tượng phong phỳ cho trẻ.
đô: Trẻ biết yờu quý chăm súc, bảo vệ cõy hoa.
Hoạt
động của cô |
Hoạt
động của trẻ |
Hoạt động 1. Ổn
định tổ chức Cho
trẻ đọc thơ “ Hoa đồng hồ”. –
Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề. Có
một bài hát nói vè hoa có nhiều màu, đó là bài “ Màu hoa” của nhạc sỹ Hồng Đăng. Hôm nay cô dạy các con hát nhé. Hoạt động 2: Dạy
hát “ Màu hoa” Nhạc và lời Hồng Đăng: –
Cho trẻ hỏt cựng cụ 1 lần. –
Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? +
Bài hỏt này do ai sỏng tỏc? –
Trong bài hát có nhiều màu hoa: Màu đỏ, màu tím, màu vàng… Bộ rất vui vỡ được cô giao sđưa đi thăm vườn hoa. Khi đi thăm vườn hoa các con nhớ không được bẻ hoa, ngắt lá và nhà con trồng hoa nhớ chăm sóc cho hoa nở đẹp nhé… –
Cụ hỏt cho trẻ nghe 1 lần. +
Cụ vừa hỏt bài gỡ? +
Nhạc và lời của ai? – Cho
trẻ hỏt cựng cụ 2 lần. – Cả
lớp hỏt theo tay cụ 1 lần + Cho
trẻ hát vận động theo tổ – Hỏt
nõng cao với cỏc hỡnh thức: Hỏt luõn phiờn, hỏt to nhỏ. – Nhúm
hỏt – Cỏ
nhõn hỏt – Cả
lớp hỏt 1 lần Giáo
dục trẻ biết chăm sóc các loại hoa… Hoạt động 2. Nghe
hát: “ Bác bầu, bác bớ” – Cụ
giới thiệu tờn bài hỏt, xuất xứ. -Cô
hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp làm động tác minh họa. –
Bài hỏt núi về cỏc loại bầu , bớ…. +
Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay…) Hoạt động 3. Trũ chơi: “Nghe
tiết tấu tỡm đồ vật”. –
Cô giới thiệu : Hôm nay là sinh nhật em Búp Bê. Cô có 3 hộp quà tặng cho Búp Bê. Đây là 3 hộp quà cô giấu đi để các bạn giúp Búp Bê tỡm quà nhộ. Khi bạn đi xa nơi cô giấu quà các con hát vỗ tay theo tiết tấu chậm, khi bạn đến gần nơi giấu quà thỡ cỏc con vỗ tay theo tiết tấu nhanh. –
Cho trẻ chơi: Cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín mắt để cô giấu quà , khi cô giấu xong thỡ bỏ mũ che mắt trẻ ra để trẻ nghe tiết tấu và tỡm hộp quà. Cụ bắt nhịp cho cả lớp hỏt bài “ Hoa trường em” và bài “ Lý cõy xanh”, “ Lý cõy bụng” –
Cô nhận xét sau khi chơi. Kết thỳc: cô ngợi khen và động viên
trẻ. |
–
Trẻ đọc thơ –
Trũ chuyện cựng cụ giỏo –
Lắng nghe cụ giới thiệu bài –
Trẻ hỏt cựng cụ. –
“ Màu hoa” của nhạc sỹ Hồng Đăng. –
Lắng nghe cụ giảng bài. –
Lắng nghe cụ hỏt –
Trẻ hỏt –
Tổ hỏt –
Nhúm hỏt –
Cỏ nhõn hỏt –
Cả lớp hỏt –
Lắng nghe cụ giới thiệu. –
Lắng nghe cụ hỏt. –
Lắng nghe cụ giảng bài –
Trẻ hưởng ứng theo cô. –
Nghe cụ giới thiệu trũ chơi. –
Nghe cô hướng dẫn chơi. –
Trẻ chơi . –
Nghe cụ nhận xột. –
Ra chơi. |
xét trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc cho trẻ.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau.
sát.
tiến hành
Hoạt
động của cô |
Hoạt
động của trẻ |
Hoạt động 1: Quan sát vườn rau cúc
– Cho trẻ đọc bài thơ bắp cải quan sát vườn rau
bắp cải Cho trẻ
nhận xét về cây bắp cải – Đây là rau gì?- Có màu gì?
– Cành cây như thế nào?-Rau trồng để làm gì?
Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại rau
Hoạt động 2: Trò chơi Gieo hạt
Cô
hướng dẫn luật chơi và cách chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần
Hoạt động 3. Chơi tự do
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
|
– Trẻ quan sát nêu nhận xét
– Trẻ nêu ý định của mình.
– Trẻ vẽ
– Trẻ chơi trò chơi
|
ĐỘNG GÓC
về các loại rau,
tranh hoa theo đúng từ.
chuyện sỏng tạo theo tranh về cỏc loại rau,
tuần
cô đã hướng dẫn.
hành động theo khẩu lệnh của cô và củng cố lại các từ đã học .
học bài và chú ý lắng nghe
Đồ dùng thật như : Bảng.Bút. thìa, Cốc, Bát, khăn……
Hoạt động
của cô |
Hoạt động
của trẻ |
-Co trẻ ngồi vào hình chữ U
– Cho trẻ xem qua các đồ dùng
kể trên và cho trẻ nhắc lại tên. – Cô nhắc lại cho trẻ nghe 1
lần – Trẻ nhắc lại cùng cô
– Cho trẻ chơi trò chơi : Thi xem ai
đúng ( cô động viên trẻ nói đúng
các hành động có trong tranh bằng 1 tràng pháo tay) Nhận xét tuyên dương
|
Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
|
HÁT THEO CHỦ ĐỀ – NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
Biết nêu gương những bạn tốt để noi theo
được thế nào là ngoan thế nào là chưa ngoan.
– Phiếu bé ngoan – Một số bài hát, bài thơ về
gương bạn ngoan, bạn tốt
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1:
Vui văn nghệ -Trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ
ngồi -Tổ chức cho trẻ múa hát về chủ đề
+Cả lớp hát và vận động “màu
hoa” -Cô hát trẻ nghe bài “Bác bầu,
bác bí” Hoạt
động 2: nêu gương -Trẻ hát bài “cả tuần đều
ngoan” -Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé
ngoan -Trẻ tự nhận xét mình.
-Phát phiếu bé ngoan
|
Trẻ hát
-Lớp vận động
-Cô hát trẻ nghe
trẻ nhận xét bạn
|
trạng sức khỏe của trẻ:
trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
thức và kỹ năng của trẻ:
Th514
0