giáo án mầm non 3 tuổi chủ đề bản thân
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 29/09/2014 đến ngày 17/10/2014)
Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 29/09/2014 đến ngày 03/10/2014)
- ĐÓN TRẺ
-Cô đến lớp sớm mở của dọn dẹp,sắp xếp phòng nhóm
– Đón trẻ vào lớp,trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.Trò chuyện với trẻ về họ tên,tuổi,ngày sinh,giới tính và đặc điểm sở thích của bản thân.
- THỂ DỤC SÁNG
- Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức:
– Trẻ biết tập các động thể buổi sáng theo yêu cầu của cô từng động tác
– TrÎ biÕt xÕp hµng dµn hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh.
2- Kỹ năng:
– Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng
– BiÕt tËp ®Òu c¸c ®éng t¸c thÓ dôc cïng c«.
3- Thái độ:
– Trẻ hứng thú học
– TrÎ høng thó, thÝch tham gia vËn ®éng.
– RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt. Cã th¸i ®é nghiªm tóc khi tËp thÓ dôc s¸ng .
– Trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
– Gióp trÎ cã thãi quen tËp luyÖn TDTT, ph¸t triÓn c¸c c¬ nhá cña c¬ thÓ trÎ, rÌn luyÖn sù nhanh nhÑ, dÎo dai.
- Chuẩn bị:
– Trang phục quần áo gọn gàng
- Tiến hành:
* Bài tập : Tập thể dục buổi sáng với bài tập số 3: “Những chú lật đật”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1/ Hoạt động 1: Khởi động: -Cô cho trẻ đi Đi theo hàng một,chạy nhẹ nhàng.Đi bằng đầu ngón chân tay chống hông.Chuyển đội hình,xếp thành tổ. – Đội hình 3 hàng ngang 2) Hoạt động 2: *Trọng động:Bài tập phát triển chung. -Lật đật múa: TTCB:Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.Đưa 2 tay sang ngang cao bằng vai,hạ xuống và nói “ồ”.Thực hiền 4-5 lần. -Lật đật cúi chào: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay thả xuối.Cúi xuống,đưa 2 tay ra phía sau và nói “Xin chào”,đứng thẳng.Thực hiện 4-5 lần. -Lật đật đung đưa: TTCB:Đứng chân ngang vai,tay chống hông.Nghiêng người sang phải,nghiêng người sang trái,đứng thẳng và nói “Đung đưa”.Thực hiện 4-5 lần. -Nhảy: TTCB:Đứng thẳng,tay chống hông.Nhảy 3 lần liên tục bằng 2 chân,giậm chân,về tư thế ban đầu.Thực hiện 2 lần. *Hồi tĩnh:Chuyển đội hình thành hàng một.Đi nối đuôi nhau. 3)Hoạt động 3 : Các chú chim bay về tổ: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp rồi về vị trí ngồi. |
Trẻ khởi động cùng cô
Trẻ tập hợp 3 hàng ngang
– Trẻ tập phát triển chung
Trẻ đi nhẹ nhàng |
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: 1.1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát đồ dùng của tôi.
– Trò chơi vận động:Tung bóng.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời.
- Mục đích-yêu cầu:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc với trẻ.
– Nhận biết được quần áo và đồ dùng của trẻ qua tên gọi và đặc điểm công dụng của mỗi loại.
– Phân biệt một số quần áo và đồ dùng đặc trưng theo mùa và cách sử dụng các đồ dùng.
– Thích làm đẹp cho bản thân qua cách lựa chọn quần áo và đồ dùng mà bé thích .
– Phát triển vốn từ, khả năng quan sát , tư duy ngôn ngữ , trí nhớ có chủ định , óc thẩm mỹ.
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo và đồ dùng của mình sạch sẽ
.- Trẻ tham gia chơi tích cực,biết được cách chơi.
– Đoàn kết trong khi chơi.
b.Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ,rộng và mát.
– Trẻ hát thuộc lời ca
Hoạt động của cô
Phần 1: Hoạt động có mục đích: “Quan sát đồ dùng của tôi”.
Các con ơi ! Lại đây với cô nào?
– Ai giỏi cho cô biết hàng ngày sang mai dậy các con thường làm những công việc gì?
Sau đó các con đi đâu?
Vậy để đến trường các con cần chuẩn bị những đồ dùng gì?
Bây giờ cô có một món quà muốn tặng lớp mình.Các con hãy chú ý xem cô có gì nhé!
+ Mũ:
– Cô cho trẻ mở ra xem trong món quà có gì?
– Con lấy được thứ gì?
+ Đây là cái gì?
+ Cái mũ màu gì?
+ Đâu là vành mũ, chóp mũ, quai mũ?…
+ Cái mũ dùng để làm gì?
– Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của cái mũ: cái mũ màu xanh có vành mũ, quai mũ, chóp mũ, mũ dùng để các con đội che mưa, che nắng đấy.
– Cô khái quát lại và GD trẻ: Cái mũ để các con đội lên đầu hàng ngày đến trường, khi đi chơi để các con che mưa, che nắng. Vì vậy khi đi nắng, mưacác con nhớ mang theo mũ nhé!
Dép:
– Cô đưa đôi dép ra và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
Đặt câu hỏi:
+ Đây là cái gì?
+ Đôi dép màu gì?
+ Đâu là quai dép, đế dép, mũi dép, ?…
+ Đôi dép dùng để làm gì?
– Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của đôi dép: Đây là đôi dép của cô, dép có màu đỏ, có quai dép, mũi dép, đế dép Đôi dép này giữ cho …đôi chân của cô luôn sạch sẽ.
– Cô nhắc lại và GD trẻ phải đi dép. Không đi
chân đất kẻo bẩn bụi vào chân
– Cụ củng cố lại kiến thức và giỏo dục: Mũ, dép là đồ dùng hàng ngày của các con,các con nhớ giữ gìn sạch sẽ, cất giữ đúng nơi quyđịnh.Chỳng mỡnh nhớ chưa?
Phần 2Trò chơi vận động: “Tung bóng”.
Luật chơi
Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi
5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:
“Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Em tung bạn đỡ
Tung cao cao nữa
Bạn bắt rất tài
Cô bảo cả hai
Chúng em đều giỏi.
Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Bạn tung em đỡ
Tung cao cao nữa
Em bắt rất tài”
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vòng, phấn, … chúng mình
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thúc: – Hôm nay, chúng mình được chơi gì?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
1.2. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát thời tiết.
– Trò chơi vận động:Trời mưa.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời.
1.2. Hoạt động có chủ định: Quan sỏt thời tiết.
– Trũ chơi vận động:Trời mưa.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trũ chơi ngoài trời.
- Yêu cầu:
- – Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơii.
- – Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
- – Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng ,hít thở không khí trong lành ,được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tỡm hiểu thế giới xung quanh của trẻ ,phát triển ngôn ngữ mạch lạc .
- – Trẻ biết đặc điểm chung của mùa hè về thời tiết ,con người ,cây cối .
- – Trẻ biết chơi cựng nhau, biết cựng nhau phối hợp nhịp nhàng
- – Trẻ đoàn kết hứng thỳ tớch cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phù hợp với thời tiết.
– Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm
* Đàm thoại nội dung bài hát.
-Các con vừa hát xong bài hát gì?
Bài hát nói về điều gì?
Bây giờ cô cháu mình cùng nhìn xem hôm nay thời tiết như thế nào nhé!
– Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ C¸c con cã biÕt mïa nµy lµ mïa g× kh«ng ?T¹i sao con biÕt ?
+ C©y cèi vµ con ngêi th× nh thÕ nµo nhØ ?
– Trời nắng thì các con phải làm gì?
– Khi nào thì các con thấy lạnh ?
– Khi mưa to thì gọi là gì ?
– Khi gió to gọi là gì ?
=> Vậy mưa , gió , nắng…..gọi chung là gì ?
+ Mïa hÌ trêi n¾ng nãng nh vËy th× c¸c con ph¶i lµm g× ?(Ch¬i chç d©m m¸t , ®éi mò,®eo khÈu trang …)
+ Thêi tiÕt mïa hÌ rÊt lµ nãng bøc.V× vËy chóng ta ph¶i mÆc quÇn ¸o thËt lµ m¸t mÎ vµ khi ®i ra ngoµi ®êng th× ph¶i ®éi mò nãn vµ ®eo kÝnh cho khái bÞ n¾ng ).
ChÝnh v× trêi n¾ng nãng c¸c ch¸u ra nhiÒu må h«i nªn chóng m×nh ph¶i n¨ng t¾m röa cho s¹ch sÏ.
– Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm.
Phần 2:Trò chơi vận động: “Trời mưa”.
Mục đích:
Rèn phản xạ nhanh, kỹ năng tập trung chú ý lắng nghe cho trẻ.
Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Trời mưa” thì mỗi trẻ phải trốn vào một gốc cây. Ai không tìm được gốc cây phải ra ngoài 1 lần chơi.
Chuẩn bị:
– Một cái trống lắc
– Dùng thẻ bài đánh dấu ở các vị trí nhất định trong lớp, qui ước đó là “gốc cây”. Số “gốc cây” ít hơn số trẻ.
Cách chơi:
Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” hoặc 1 bài hát bất kì. Khi cô ra hiệu lệnh “Trời mưa” và gõ trống lắc dồn dập thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho mình 1 “gốc cây” để trú mưa. Ai chạy châm không tìm được chỗ tránh mưa thì sẽ bị ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vòng, phấn, … chúng mình
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thúc: – Hôm nay, chúng mình được chơi gì?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.3. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát tranh vẽ bạn trai bạn gái.
– Trò chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời.
a.Yªu cÇu:
– Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo
– TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬ii.
– TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
– Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
- ChuÈn bÞ:
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaì trời, một số câu hỏi
– HÖ thèng c©u hái gîi më khuyÕn khÝch trÎ biÓu lé nh÷ng suy nghÜ, c¶m xóc.
– 4 sợi dây dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
c. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh vẽ bạn trai,bạn gái.
Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phù hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”
* Quan sát tranh bạn trai:
– Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây xem cô có bức tranh gì đây?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc áo gì?
– Áo bạn màu gì?
-Các con quan sát gì?
-Có những bộ phận nào?
-Các con quan sát được gì?
-Có đặc điểm như thế nào?
-Dùng để làm gì?
-Để giữ cho cơ thể sạch đẹp cần phải làm sao?
*Giáo dục: Giữ sạch cơ thể và biết chăm sóc cơ thể
*Quan sát tranh bạn gái :
– Bức tranh vẽ gì?
– Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái?
– Tóc bạn như thế nào?
– Bạn mặc gì?
– Váy bạn màu gì?
Vậy: Các con ạ ! Dù là bạn trai hay bạn gái mọi người trong lớp phải thương yêu nhau, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau các con nhớ không nào ?
Phần 2. Trò chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hôm nay cô thấy chúng mình học giỏi và ngoan, bây giờ
cô sẽ thưởng cho lớp
mình một trò chơi, chúng mình có thích không?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vòng, phấn, … chúng mình
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thúc: – Hôm nay, chúng mình được chơi gì?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
Nội dung: 1.4. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Vẽ phấn trên sân hình bạn trai bạn gái.
– Trò chơi vận động:Thi đi nhanh.
– Chơi tự do:Cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời.
a.Yªu cÇu:
– Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bên ngoài bạn trai, bạn gái trẻ dùng phấn vẽ trên sân hình bạn trai bạn gái theo sự tưởng tượng của mình.
– Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân.
– TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬ii.
– TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
– Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
– Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
- ChuÈn bÞ:
– 4 sợi dây dài khoảng 0,5m.
– Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
– 2 khối hộp nhỏ.
– Sân sạch, thoáng mát, đồ chơi ngoaì trời, một số câu hỏi
– HÖ thèng c©u hái gîi më khuyÕn khÝch trÎ biÓu lé nh÷ng suy nghÜ, c¶m xóc.
- C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Phần 1.Hoạt động có mục đích : Vẽ phấn trên sân hình bạn tai bạn gái
Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc kiểm tra sĩ số ,tranh phục phù hợp với thời tiết.
- Các con ơi!lại đây cùng cô nào!
– Cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”
Hôm nay lớp mình trông bạn nào cũng thật là ngoan và dễ thương. Cô có một sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp để về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết về bạn của các con. Chúng mình có đồng ý không?
C« hái ý ®Þnh cña trÎ vÏ b¹n g×?
- C« hái 5-6 trÎ con muèn vÏ b¹n g×?
- B¹n trai cã ®iÓm g×?
- vÏ khu«n mÆt b»ng c¸c nÐt g×?
- TrÎ khu«n mÆt cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g× nµo?
- C¸c con ¹ khi vÏ c¸c con cÇm phÊn b»ng tay ph¶i ,cÇm b»ng 3 ngãn,ngãn c¸i,ngãn trá vµ ngãn gi÷a ,vÏ h×nh b¹n trai,b¹n gia ,c¸c con ph¶i dïng c¸c nÐt vÏ cong trßn,khÐp kÝn,nÐt th¼ng,nÐt xiªn,nÐtdµi,nÐt ng¾n ®Ó t¹o h×nh b¹n trai,b¹n g¸i nhÐ?
- C« cho trÎ thùc hiÖn
Trong khi trÎ thùc hiÖn c« quan s¸t vµ híng dÉn trÎ vÏ.
Con vÏ h×nh b¹n trai hay b¹n g¸i?
Tãc b¹n trai nh thÕ nµo?
Tãc b¹n g¸i th× sao?
C« nh¾c nhë trÎ vÏ thªm c¸c chi tiÕt m¾t ,mòi,tai,
miÖng…
c« thÊy h«m nay cã rÊt nhiÒu b¹n ®· vÏ dîc h×nh
b¹n trai,b¹n g¸i rÊt ®Ñp c« khen c¶ líp nµo?
B©y giê c« cã mét trß ch¬i rÊt hay c¸c con cã
thÝch ch¬i kh«ng?
– Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và ăn mặc phù hợp
Phần 2. Trò chơi vận động: “Thi đi nhanh”.
Hôm nay cô thấy chúng mình học giỏi và ngoan, bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp
mình một trò chơi, chúng mình có thích không?
Luật chơi
Đi không được chạm vạch.
Cách chơi
– Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
– Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
Lưu ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3: Chơi tự do
Hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vòng, phấn, … chúng mình
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thúc: – Hôm nay, chúng mình được chơi gì?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp
Nội dung: 1.5. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
– TC:Tung bóng
– Chơi tự do
- Yêu cầu:
– TrÎ biÕt nhÆt l¸, xÕp thµnh h×nh bÐ trai, bÐ g¸i, hình con trâu
– Trong khi ch¬i trß ch¬i vËn ®éng, trÎ biÕt ch¬i ®ung luËt vµ høng thó khi ch¬i.
– Ch¬i tù do: TrÎ ®îc vui ch¬i tho¶i m¸i, c« cÇn ®¶m b¶o an toµn cho trÎ trong khi ch¬i.
– Tháa m·n nhu cÇu ch¬i cho trÎ.
– Giao dục trẻ thương yêu bạn
- Chuẩn bị :
– Sân chơi sạch sẽ, an toàn
– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
– Rỗ cho trẻ đựng lá,
c.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Phần 1:Thuthập lá cây làm đồ chơi tặng bạn.
– Trẻ xếp 2 hàng và đi nhẹ nhàng ra ngoài
– Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhặt lá để cho sân trường sạch đẹp nhé.
– Các con có thích chơi TC làm đồ chơi từ các lá cây này để tặng bạn không nào ?
– Cô nhắc trẻ nhặt các loại lá cây khác nhau. Sau đó cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn xung quanh cô.
– Cô hướng dẫn trẻ cách xếp
– Các con hãy chọn những chiếc lá to và dài nhất để xếp làm thân người, chọn những chiếc lá dạng tròn, nhỏ xếp lên trên thân người để làm đầu, chọn 2 chiếc lá bằng nhau để làm tay. Cuối cùng lấy 2 lá to hơn để xếp làm chân. Cô đã xếp xong 1 hình người bằng những chiếc lá rồi
– Cô hỏi: Hình người của cô gồm những bộ phận nào?
– Cô xếp ntn?
– Những cái lá này không chỉ xếp thành hình người mà cô con làm được con trâu nữa. Đầu tiên cô chọn 1 lá to, dài, còn cuống, cô xé 2 phía trên đầu lá theo đường ngân đều nhau, phía còn lại cô cuộn tròn thành cái ống rồi buộc lại, lấy dây buộc vào cuống lá luồn qua phía bụng, vạy là cô có con trâu rồi.
– Trẻ thực hành xếp hình người bằng lá cây, làm con trâu, Cô hướng dẫn những trẻ chưa biết xếp, biết làm.
+ Gi¸o dôc trÎ yªu thiªn nhiªn, cã ý thøc b¶o vÖ c©y cèi.
Phần 2: Trß ch¬i vËn ®éng: Tung bãng
Luật chơi
Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi
5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:
“Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Em tung bạn đỡ
Tung cao cao nữa
Bạn bắt rất tài
Cô bảo cả hai
Chúng em đều giỏi.
Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Bạn tung em đỡ
Tung cao cao nữa
Em bắt rất tài”
– Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
Phần 3:. Ch¬i tù do:
Hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi : Bóng, vòng, phấn, … chúng mình
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé!
– Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi.
– Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn – Cho trẻ chơi (3-4 lần)
– Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét
* Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường
nhịn nhau.
+ Kết thúc: – Hôm nay, chúng mình được chơi gì?
– Cho trẻ ngồi chơi. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp
Th1002
0