Giáo án lớp lá em yêu hà nội, GIÁO ÁN ÂM NHẠC
– Trẻ nhớ được tên bài hát là: “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc.- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe “Anh phi công ơi” của nhạc sĩ Xuân Giao.
– Trẻ nhớ được vận động cơ bản của bài hát “Yêu Hà Nội”.
– Đàn máy băng casset.- Tranh vẽ.
– Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa….
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định giới thiệu: – Chơi trò chơi “Con lăng quăng”.- Cho trẻ xem tranh và hỏi: – Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? – À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. |
– Trẻ chơi.- Trẻ xem tranh. – Thưa cô bức tranh vẽ về Hồ Gươm. |
2. Tiến hành:a. Dạy hát: – Lần 1: hát + đàn.- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. – Đàm thoại: • Cô vừa • Các con • Còn cô • Vậy các – Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, b. VĐTN: – Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài – À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể – Còn cô cô sẽ múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về c.Nghe hát: – Cô đố các con: “Không phải chim mà lại biết bay Ai muốn đi đâu thì tôi chở dùm”. – Người lái máy bay gọi là gì? – Cô cũng có một bài hát nói về anh phi công – Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. – Đàm thoại: • • • • • – Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa d. TCÂN: – Trò chơi ” Thỏ nghe hát nhảy vào – Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, – Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi |
– Trẻ chú ý nghe cô hát.- “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo Trọng. – Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Hà Nội… – Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). – Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối – Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. – Trẻ chú ý cô. – Thưa cô đó là máy bay. – Người lái máy bay gọi là phi công. – Vì bầu trời của anh phi công đẹp, có trăng, có cầu vồng. – Em bé mơ ước trở thành phi công. – Bác sĩ, phi công, công nhân… – Nhẹ nhàng, vui tươi. – Trẻ thích thú khi chơi. |
3. Kết thúc:– Nhận xét, tuyên dương. |
sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc.- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn.- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ
thuộc).
– Như tiết 1.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn định giới thiệu:– Cho trẻ làm đội kèn tí hon. – Cô đàn một đoạn của bài hát và cho trẻ đoán – Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: – Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn. – Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn. – Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn. – Lần 4: Tưng đội một hát múa + Đàn. b. TCÂN: – Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. – Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi. – Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi – Hỏi lại trẻ tên trò chơi. c. Nghe hát: – Cô xướng âm “la” cho trẻ đoán – Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này – Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre (trẻ |
– Trẻ chơi.- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát “Yêu Hà Nội” của nhạc sĩ Bảo
Trọng. – Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô. – Trẻ chơi. – Trẻ chú ý nghe cô hát.
|
3. Kết thúc:– Nhận xét, tuyên dương. |
Th421
0