Bạn Đang xem Video giáo án tiết dạy tham khảo Category
Âm nhạc vỗ tay theo phách
Âm nhạc vỗ tay theo phách
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là làm quen với tác phẩm nghệ thuật. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành học Mầm non đó là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – giáo dục nghệ thuật. Vậy thế nào là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Từ những vẻ đẹp nhỏ nhặt thường ngày trong cư xử mang tính người mà nảy sinh ra những hành động cao thượng, tính cách nhân ái vì con người
Giáo án môn tạo hình mầm non
Giáo án môn tạo hình mầm non
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi.
Giáo viên và học sinh trường mầm non số 1 thị trấn Than Uyên.
- Đối tượng.
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học ở trường mầm non số 1 Thị trấn Than Uyên.
III. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường Mầm non. Tôi đã nghiên cứu tìm ra một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học ở trường Mầm non số 1 thị trấn Than Uyên nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường Mầm non số 1 nói riêng và các trường Mầm non trong toàn huyện nói chung.
- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
Bằng những kinh nghiệm thực tế vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của giáo viên vào lớp học nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non hiện nay. Giúp giáo viên có những biện pháp cụ thể trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học. Giáo viên linh hoạt, sáng tạo sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ. Giáo viên tổ chức các hoạt động vừa sức tiếp thu của trẻ. Trẻ được tiếp thu hướng tích cực, học đi đôi với hành, chú ý đến sự phát triển cá nhân, giáo dục gắn liền với thực tế cuộc sống… nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ trong trường Mầm non.
Xem thêm phần trước tại: https://thietbimamnonhavu.com/chu-de-van-hoc-mam-non.html
Chủ đề văn học mầm non
Chủ đề văn học mầm non
Tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn Văn học dành cho quý thầy cô giáo và các bậc phụ huynh mầm non tham khảo. Gồm các đề tài sáng kiến kinh nghiệm mầm non về: biện pháp giúp trẻ mầm non làm quen với Văn học, biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ Văn học cho trẻ mầm non, biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học, … Văn học là môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Các môn Tạo hình, Hoạt động với đồ vật, môn Môi trường xung quanh hay Khám phá khoa học giúp bé phát triển trí tuệ, đầu óc sáng tạo nhưng môn Làm quen với văn học sẽ giúp bé làm nên nhân cách con người. Hiểu được tầm quan trọng của môn Văn học đối với trẻ mầm non, chúng tôi đã tổng hợp các sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn Văn học để giúp các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh có thêm tài liệu tham khảo nhằm giúp bé phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn nhân cách.
- Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ. Ngày nay để bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mình của đất nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế – xã hội. Đó chính là tạo ra những lớp người vừa có trí thức, có lòng yêu quê hương đất nước, vừa biết yêu cái đẹp, giàu ước mơ và sáng tạo, những phẩm chất này cần hình thành cho trẻ từ những năm đầu đời, hình thành cho trẻ qua sự cảm nhận những âm điệu, vần thơ, câu chuyện. Văn học nghệ thuật mà đặc biệt là thơ, truyện chính là phương tiện quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàn diện về cả (Đức – Trí – Thể – Mĩ).
Ở trường Mầm non cho trẻ làm quen với văn học thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Làm thế nào để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ trên tôi xác định đây là mũi nhọn trong công tác chỉ đạo của mình, là sự thử nghiệm, vận dụng sáng tạo phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học của giáo viên thuộc lĩnh vực cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non vì thế những vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn về nội dung và phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng cho giáo viên về việc cho trẻ làm quen với văn học. Căn cứ vào thực tế của nhà trường trong những năm học trước việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện, hiệu quả chất lượng giảng dạy chưa cao. Chính vì vậy năm học này tiếp tục tôi đã lựa chọn đề tài:
Tiết dạy mẫu âm nhạc mầm non
Tiết dạy mẫu âm nhạc mầm non
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hát đúng giai điệu bài “ Lời chào buổi sáng”.
Vận động theo nhạc bài “ Chim mẹ, chim con”
Thể hiện sự vui thích khi nghe hát và hoạt động.
Kết hợp:
Nhận biết về những người thân trong gia đình: Ông- bà, cha- mẹ- con.
Đọc diễn cảm bài thơ: “ Yêu mẹ”.
Củng cố phân nhóm theo màu sắc.
II. CHUẨN BỊ:
Đàn organ- băng nhạc- máy cassette
Mũ chim, cánh chim cho cô và trẻ.
Đồ chơi, giỏ, trái cây nhựa.
Búp bê, một số đồ dùng ly, chén, đĩa.
Nơi học: sảnh thư viện của trường.
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG CÔ
Hoạt động 1:
Vận động: “ chim mẹ, chim con:
Trò chơi: tạo dáng
Cô hướng dẫn cho trẻ làm:
Chim đi chơi:
Chim bay ( dang cánh rộng, vẫy cánh), chân nhón chim bay cùng mẹ.
Chim lượn ( nghiêng cánh qua trái, phải)
Chim đậu ( khép cánh)
Cô mở nhạc cho cháu vận động theo
Chim bay đi học:
Tạo tình huống: làm thế nào mà chim bay được?
Chú chim này đang làm gì?
Các chú chim non bay đén trường- chào ai?
Hoạt động2:
Dạy hát: “ Lời chào buổi sáng”
Cô đàn một đoạn- cho trẻ đoán bài hát gì?
Cô đàn cho cả lớp cùng hát.
Cả lớp cùng hát.
Đàm thoại với trẻ:
Khi đi học con chào ai?
Đến lớp con chào ai?
Con đi học vui chơi với các bạn, chiều con lại đựợc về với ba mẹ, ông bà..
Hoạt động 3:
Nghe hát: Cả nhà thương nhau
Cô hát cháu nghe lần 1
Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
Chuyển đội hình: trẻ đứng vòng tròn, choàng vai nhau.
Cô hát cháu nghe ( lần 2)
Đàm thoại về nội dung bài hát:
Gia đình con có ai?
Tất cả mọi người đều như thế nào?
Các con có thương mẹ không?
Các con biết phụ mẹ làm những việc gì?
Vậy các con đi chợ phụ giúp mẹ.
Chơi “ đi chợ”: tổ chức chi các cháu chơi đi chợ phụ giúp mẹ ( kết hợp đọc thơ “ yêu mẹ”
Chơi: “ phụ mẹ bàn tay”: tổ chức cho các cháu chơi bày bàn ăn với mẹ( kết hợp đọc thơ yêu mẹ)
HOẠT ĐỘNG CHÁU
– Trẻ thực hiện theo cô.
– Trẻ vận động cùng cô.
– Trẻ làm chim dang cánh vẫy cánh
– Trẻ trả lời: hót, dang cánh, vẫy cánh
– Chào mẹ, chào cô.
– Trẻ lắng nghe và trả lời
– Trẻ hát cùng với cô
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời : chào ba, mẹ.
– Trẻ trả lời: chào cô, mẹ.
– Trẻ làm theo và nói
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời: gia đình có cha, mẹ, ông, bà…
– Mọi người thương nhau
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện và đọc thơ cùng cô.
Giáo án toán làm quen chữ cái
Giáo án toán làm quen chữ cái
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bản nhạc ba bạn đầu hàng chạy lên chọn 1 chữ cái cầm bỏ vào rổ của đội mình về cuối hàng đứng, cứ như vậy cho đến hết. - Cô cho trẻ tự lên bốc thăm chữ cái mà đội mình sẽ chọn về hội ý và lên chọn giáo án làm quen với toán mầm non giáo án toán mầm non 3 tuổi giáo án toán mầm non về hình dạng giáo án mầm non môn toán giáo án toán mầm non 4-5 tuổi giáo án toán mầm non về kích thước giáo án toán mầm non về tập hợp giáo án toán mầm non sắp xếp theo quy tắc giáo án toán mầm non xếp tương ứng 1-1
Giáo án âm nhạc mầm non chủ đề thực vật
giáo án âm nhạc mầm non chủ đề thực vật
giáo án âm nhạc mầm non chủ đề thực vật giáo án âm nhạc mầm non chủ đề giao thông giáo án âm nhạc mầm non chủ đề động vật giáo án âm nhạc mầm non chủ đề gia đình giáo án âm nhạc mầm non chủ đề nghề nghiệp giáo án âm nhạc mầm non chủ đề quê hương giáo án âm nhạc mầm non chủ đề bản thân giáo án âm nhạc mầm non chủ đề trường mầm non giáo án âm nhạc mầm non chủ đề bác hồ
Tiết dạy thể nghiệm
Tiết dạy thể nghiệm
Tiết dạy thể nghiệm tiết dạy mẫu tiết dạy mẫu công nghệ lớp 1 tiết dạy mẫu môn tập đọc lớp 4 tiết dạy mẫu mầm non tiết dạy mẫu tập đọc lớp 2 tiết dạy mẫu âm nhạc mầm non tiết dạy mẫu tiếng anh tiểu học tiết dạy mẫu theo phương pháp bàn tay nặn bột
Môi trường xung quanh và động vật sống trong rừng
Môi trường xung quanh và động vật sống trong rừng
Bạn có muốn tìm thêm: giáo án mầm non môn thể dục lớp lá , giáo án mầm non chủ đề trường tiểu học , giao án mầm non chủ đề trường tiểu học , giáo án mầm non chủ điểm trường tiểu học , giáo án môn môi trường xung quanh , giáo án mầm non về môi trường xung quanh , giáo án mầm non môn toán lớp 3 tuổi , soạn giáo án mầm non môn tạo hình vẽ theo đề tài , giao an soan kham pha moi truong xung quanh bai tho doi dep
I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức:
– Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
– Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước…mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.
– Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh.
2. Phát triển thể chất:
– Phát triển một số vận động cơ bản: bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi, động tác của một số con vật. – Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan. – Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật gần gũi.
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi. – Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.
4. Phát triển tình cảm
– xã hội: – Yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
– Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các con vật. – Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
5. Phát triển thẩm mỹ:
– Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng, phong phú về thế giới động vật – Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, thơ, múa.
2. ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG Mạng ĐỘNG VẬT SỐNG GIA ĐÌNH nội TRONG RỪNG
– Tên gọi dung:
– Tên gọi
– Đặc điểm nổi bật
– Đặc điểm (cấu tạo, sinh – Ích lợi sản, vận động, nơi sống…)
– Sự giống và khác nhau – Cách bảo vệ – Cách chăm sóc, bảo vệ – Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn.
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CÔN TRÙNG, BÒ SÁT, ĐỘNG ĐỘNG VẬT hình DƯỚI Tạo SỐNG VẬT QUÝ HIẾM -NƯỚ,C ặn, cắt, xé dán, tô Vẽ n
– Tên gọi, đặc điểm nổi bật
– Tên gọi màu các con vật
– Ích lợi ( hay tác hại )
– Các bộ phậnXếp con mèo, con ếch,
– chính – Bảo vệ (hay diệt trừ)
– Màu sắc con chim từ giấy
– Sự giống và khác nhau giữa
– Kích thước Làm con sâu, con mèo – một số côn trùng, bò sát
– Thức ăn từ lá chuối, lá dừa, con
– Một số động vật quý hiếm
– Ích lợi chuột từ trái mướp
– Nơi sống đắng, con thỏ từ của cà – Cách chăm sóc t. ảo vệ. rố b
– Làm chuồng cho các con vật từ hộp cactông Âm nhạc:
– Học hát, vận động KHÁM PHÁ KHOA HỌC theo tiết tấu chậm, tiết
– Quan sát, trò chuyện về tấu phối hợp, múa… đặc điểm, nơi ở của các với các bài hát: II.Mạng hoạt động: con vật.
+ Con chó, con mèo – Ích lợi (tác hại) của một
+ Chú voi con ở Bản đôn số con vật đối với đời
+ Chú ếch con sống con người.
+ Chị ong nâu và em bé
– Cách chăm sóc và bảo vệ
– Nghe hát: các con vật.
+ Cò lả – Các hoạt động khác: thăm
+ Lý chiều chiều quan sở thú, đem thức ăn
– TCAN: đoán tiếng kêu vào lớp cho con vật ăn, thu con vật, tai ai tinh thập tranh ảnh, sách báo, truyện về các con vật.
Giáo án thể dục khối lá hay nhất 2015
Giáo án thể dục khối lá hay nhất 2015
Ném xa kết hợp chạy nhanh 10m
Tiết 1
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: – Trẻ đưa cao tay để ném, biết chạy thẳng tới đích.
2. Phát triển: – Phát triển cơ bắp tay và bắp chân, bụng, rèn luyện tố chất khéo léo.
3. Giáo dục: – Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn trên giờ học.
II. Chuẩn bị: – 16 túi cát thể dục.
– Đường chạy bằng phẳng, lá cờ nhỏ cắm ở đích.
III. Hướng dẫn:
1. Khởi động: – Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường -> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom -> đi chậm -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về hàng.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
– Động tác tay: 4l x 8n.
+N1: Chân trái sang ngang, 2 tay đưa về trước.
+N2: 2 tay đưa lên cao.
+N3: Như nhịp 1. Kiến thức:
+N4: Về TTCB. -Động tác chân: 2l x 8n
+N1: Ngỗi xỏm, tay thả xuôi. +N2: Đứng thẳng về TTCB. – Động tác bụng:”Gió thổi cây nghiêng”. Đứng đưa hai tay lên cao, nghiêng người sang phải sang trái. – Động tác bật 2l x 8n. Bật về trước. b. Vận động cơ bản: -B1: Giới thiệu bài : Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động “Ném xa kết hợp chạy nhanh 10m”. -B2: Làm mẫu L1: Miêu tả động tác.
L2: Miêu tả + giải thích, đầu tiên cô vào TTCB tay cô cầm túi cát đưa lên cao ngang đầu và ném mạnh về phía trước, sau đó cô chạy nhanh về đích.
-B3: Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử.
-B4: Trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai.
3. Hồi tĩnh: – Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân.
4. Nhận xét – tuyên dương.
* Yêu cầu: 60%-65% trẻ thực hiện được.
Tiết 2
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: – Củng cố kỹ năng ném xa và chạy nhanh 10m. Khi ném trẻ biết đưa tay lên cao và ném thẳng về phía trước, sau đó chạy nhanh về đích.
2. Phát triển: -Phát triển các cơ tay, cơ chân, bụng, rèn luyện tố chất khéo léo.
3. Giáo dục: -Trẻ mạnh dạn tự tin trên giờ học.
II. Chuẩn bị: – Lá cờ. – 14 túi cát.
III. Hướng dẫn:
1. Khởi động: – Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường -> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom -> đi chậm -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về hàng.
2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: -Giống T1. b. Vận động cơ bản: –
B1: Hôm trước cô đã dạy các con “Ném xa kết hợp chạy nhanh 10m”. Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và thực hiện lại vận động cho cô và các bạn cùng xem. Ném xa và chạy nhanh 10m như thế nào?
-B2: Gọi 1,2 trẻ lên làm mẫu. –
B3: Cả lớp thực hiện.
3. Hồi tĩnh: – Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. 4. Nhận xét – tuyên dương. *Yêu cầu: 80-85% trẻ thực hiện được.
Đọc thên: Giáo án điện tử mầm non
Giáo án xé dán đồ dùng trong gia đình
Giáo án xé dán đồ dùng trong gia đình
VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
I: MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức: – Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
2- Kỹ năng: – Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
3- Thái độ: – Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
II: CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – GV: Tranh ảnh về 1 số dáng lọ hoa – Một lọ hoa thật – Bài vẽ của hs và họa sĩ Học sinh: – Đồ dùng học tập
III: HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: ?) Tiết trước các em vẽ bài gì? HSTL ?) Nêu các bước vẽ cây? HSTL – GV nhận xét Yêu cầu hs để đồ dùng học tập lên bàn để gv kiểm tra HS để đồ dùng lên bàn
III. Bài mới. *. Giới thiệu bài HS lắng nghe – Nhà các em đều có ít nhất 1 lọ hoa. Có nhà có nhiều lọ hoa. Mỗi lọ hoa có hình dáng , màu sắc khác nhau. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ lọ hoa thật đẹp nhé 1; Giới thiệu lọ hoa – GV đặt mẫu 1 số lọ hoa khác nhau HS quan sát ?) Các lọ hoa trên có giống nhau không? HSTL ?) Lọ hoa có những bộ phận nào? ?) Các lọ hoa này có đặc điểm ntn? ?) Lọ hoa được tranh trí những hình vẽ gì? ?) Màu sắc của lọ hoa ntn?
?)Lọ hoa có công dụng gì? – Nhà em có lọ hoa ntn? Tả lại hình dáng của lọ hoa nhà em?
2 HSTL – GV nhận xét ý kiến của
HS * GV tóm tắt: – Có nhiều lọ hoa khác nhau. Có lọ hoa để trang trí, có lọ hoa để dùng. Các HS lắng nghe và ghi nhớ lọ hoa có hình dáng và công dụng khác nhau.
– Lọ hoa được trang trí và có màu sắc rất đẹp. Muốn có được lọ hoa đẹp cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ lọ hoa
2; Hướng dẫn cách vẽ: GV treo hình gợi ý ?) Nêu cách vẽ lọ hoa? HSTL GV nhận xét, nhắc lại cách vẽ
+Vẽ miệng lọ HS quan sát cách vẽ lọ hoa +Vẽ nét cong thân lọ
+Vẽ đáy lọ + Trang trí và vẽ màu HS quan sát gv làm mẫu b: Cách xé dán HV làm mẫu cho hs quan sát
+Chọn giấy màu phù hợp HS quan sát và học tập
+Gấp đôi giấy màu vẽ nửa thân lọ
+Xé theo nét vẽ
+Chỉnh sửa hình và dán vào giấy HS thực hành Trước khi làm bài Gv cho hs xem bài vẽ của họa sĩ và của hs khóa trước.
3: Thực hành Yêu cầu học sinh vẽ bài Gv xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài GV có thể treo 1 số mẫu lọ hoa khác nhau cho hs quan sát và vẽ theo( đối với hs yếu) HS khá tự chọn dáng lọ hoa để vẽ HS nhận xét và trang trí lọ hoa
+Vẽ hình Vẽ màu theo ý thích tránh vẽ màu ra
+Vẽ màu ngoài.
4; Nhận xét, đánh giá Gv cùng học sinh chọn 1 số bài tốt và chưa tốt để cả lớp cùng quan sát, – Hs nhận xét. nhận xét. 2
Gv nhận xét ý kiến của hs GV đáng giá và xếp loại bài 5. Củng cố- dặn dò – Quan sát ngôi nhà của em