Th507
09/11/2013)
I. Mục đích, yêu cầu
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1:
Khởi động – Cô cùng trẻ khởi động (đi nhanh, đi
chậm) dừng lại đứng thành vòng tròn. 2. Hoạt động 2:
Trọng động *BTPTC: Tập với cờ.
– Cô phát cờ cho trẻ.
– Cô giới thiệu tên bài.
– Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô
– Động tác 1: (tay)
+ Đứng tự nhiên 2 tay cầm cờ thả xuôi.
+ Cầm cờ giơ lên cao, vẫy vẫy
+ Về tư thế chuẩn bị (tập 3 lần)
– Động tác 2: (lưng bụng)
+ Đứng tự nhiên 2 tay cầm túi cát thả xuôi
+ Cúi người gõ cán cờ xuống đất.
+ Đứng thẳng dậy. (tập 3 lần)
– Động tác 3: (chân)
+ Ngồi xổm, gõ cán cờ xuống đất
+ Đứng thẳng dậy (tập 4 lần)
* VĐCB:
Nhún bật về phía trước – Cô giới thiệu tên bài “nhún bật về phía trước”
– Cô thực hiện mẫu: Cô bước lên trước, tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh cô dùng lực của 2 cẳng tay nhún bật mạnh về phía trước liên tiếp 2 lần sao cho không bị ngã.
– Cô gọi một trẻ lên thực hiện trước.
– Cô chú ý sửa sai.
– Cô cho lần lượt 2-3 trẻ một cùng lên thực hiện.
– Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt.
– Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
– Động viên trẻ.
* Cô giới thiệu bài vận động “Bò rong đường hẹp”
(cho 2 trẻ thi đua nhau)
– Cô chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội sẽ có 1 con đường hẹp, lần lượt các bạn trong 2 đội sẽ bò, đội nào bò nhanh hơn.
– Cô cho 2 đội chơi
– Tổ chức cho trẻ chơi
– Cô nhận xét, khuyến khích trẻ
– Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập luyện cho người khoẻ mạnh, dẻo dai
* Hoạt động 3:
Hồi tĩnh – Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
|
– Trẻ thực hiện cùng cô
– Trẻ cầm cờ
– Trẻ chú ý tập cùng cô
– Trẻ tập
– Trẻ tập
– Trẻ tập
– Trẻ chú ý
– Trẻ chú ý
– Trẻ thực hiện
– Trẻ chú ý
– Trẻ chú ý
– 2 đội chơi
– Trẻ chú ý
– Trẻ đi nhẹ nhàng
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Quan sát “Tranh cô giáo”
– Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ.
– Hàng ngày đến lớp con được gặp ai?
– Cô có tranh gì đây các con?
– Cô giáo làm nghề gì?
– Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm.
– Chúng mình có nhận xét gì về tranh cô giáo ? (khuôn mặt, chân, tay…)
+ Khuôn mặt của cô có gì?
+ Mái tóc của cô ấy thì sao?
+ Cô mặc trang phục gì? (cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ trả lời)
– Cô giáo ở lớp con tên là gì?
– Ngoài cô giáo ra thì trong trường mầm non còn có ai nữa?
– Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo.
2. Hoat động 2: Trò chơi “Tập tầm vông”
– Cô nêu tên trò chơi.
– Cô giới thiệu cách chơi.
– Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
– Cô bao quát, động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho trẻ chơi tự do.
– Cô bao quát trẻ chơi
|
– Cô và mẹ.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ phát âm.
– Trẻ trả lời.
– 2 – 3 trẻ kể.
– Trẻ chú ý
– Trẻ lắng
nghe. – Trẻ chơi đồ chơi mầm non ngoài trời.
– Chơi tự do.
|
chỗ
Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
– Cho trẻ nghe hát “Cô và mẹ”.
– Bài hát nói về ai?
– Cô giáo giống như ai?
– Hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì?
2. Hoạt động 2: Nhận biết – tập nói
– Cô dẫn dắt vào bài.
– (Đoán xem)2
– Chúng mình cùng xem cô có bức tranh gì?
– Cô giáo đang làm gì đây các con? (cô giáo đang đón trẻ)
– Cô cho cả lớp, cá nhân phát âm.
– Cô giáo mặc quần áo màu gì?
– Còn đây là ai?
– Các bạn học sinh đang làm gì?
– Các bạn đến lớp như thế nào?
– Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm.
– Cô giáo thường dạy con những gì?
– Ngoài dạy học ra cô giáo còn làm gì cho các con?
– Cùng xem cô có bức tranh gì?
– Cô giáo đang làm gì? (cô giáo đang cho các bạn học sinh ngủ trưa)
– Cô cho cả lớp cá nhân trẻ phát âm.
– Còn đây là ai? (các bạn nhỏ)
– Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm.
– Các bạn học sinh đang được cô giáo làm gì cho?
– Ngoài cho các con ngủ hàng ngày cô giáo còn chăm sóc các con những gì nữa?
– Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng vâng lời cô giáo.
– Liên
hệ : Cho trẻ kể tên các cô, các bác trong trường mầm non. – Cô
bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm và trả lời. * Trò chơi “Ai nhanh và giỏi nhất”
– Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải nhảy lò cò.
– Cách chơi: Cô để những đồ dùng cô thường sử dụng để chăm sóc và dạy học ở trên bàn. Các con sẽ vừa đi vừa hát bài “Cô và mẹ”, khi nào có hiệu lệnh “Bắt đầu thì các con sẽ chạy thật nhanh ra lấy đồ dùng. Sau đó các con sẽ phải nói được tác dụng của đồ dùng mà các con đã lấy.
– Cho ntrẻ chơi 2 lần.
– Cô động viên khích lệ trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài.
|
– Trẻ nghe
– Trẻ
trả lời. – Trẻ
trả lời. – Trẻ
phát âm. – Trẻ
trả lời. – Trẻ
trả lời. – Trẻ
phát âm. – Trẻ kể.
– 2 – 3 trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi.
– Trẻ đi ra ngoài.
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Quan sát “Cặp sách”
* (Đoán xem)
– Đây là cái gì? (cái cặp sách)
– Cô cho trẻ phát âm (cả lớp, cá nhân)
– Cô động viên trẻ kịp thời.
– Cái cặp sách này có đặc điểm gì?
+ Đây là cái gì? ( Khóa cặp , tay xách …)
+ Cặp sáh có màu gì?
– Bên trong cặp thế nào?
– Cặp sách dùng để làm gì?
– Chiếc cặp sách này làm bằng chất liệu gì nhỉ?
– Để cặp sách dùng được lâu ta phải như thế nào?
– Giáo dục trẻ giữ cặp sạch sẽ, không làm hỏng…
– Ngoài cô cặp sách ra thì cô còn có những đồ dùng gì nữa ?
– Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo.
2. Hoat động 2: TCVĐ “Dung dăng dung dẻ
– Cô nêu tên trò chơi.
– Cô giới thiệu cách chơi.
– Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
– Cô bao quát trẻ.
|
– Cô và mẹ.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ phát âm.
– 2 – 3 trẻ kể.
– Trẻ chú ý
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi.
– Chơi tự do.
|
Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
Nghe hát: Cô giáo miền xuôi
chức hoạt động:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1:
Trò chuyện gây hứng thú – Cô khuyến khích trẻ ngồi xung quanh cô.
– Cô cùng trẻ đọc bài thơ “bàn tay cô giáo”
– Hàng ngày khi tới lớp bàn tay cô làm gì cho em?
– Cô giới thiệu khái quát: Cô dạy các con học, cho các con ăn, ngủ…
2. Hoạt động 2:
* Nghe hát “Cô giáo miền xuôi”
– Cô dẫn dắt cào bài.
– Cô giới thiệu tên bài “Cô giáo miền xuôi”, tên tác giả.
– Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1: Cô hát giới thiệu tên, tác giả
+ Lần 2: Cô minh họa, giảng nội dung bài hát
– Cô hát và khuyến khích trẻ thể hiện cùng
3. Hoạt động 3:
* Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo”
– Các con tới lớp để cho bố mẹ các con đi đâu nhỉ?
– Cô dẫn dắt vào bài.
– Cô giới thiệu tên bài: Cháu đi mẫu giáo
– Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả
– Khuyến khích trẻ vỗ tay cùng.
– Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa.
– Giảng nội dung: Khi hàng ngày em tới lớp được cô rất thương em, vì em không khóc nhè đâu, em không khóc nhè còn để cho bố mẹ em yên tâm đi làm nữa đấy
– Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, khi đi học không khóc nhè, chơi ngoan đoàn kết với các bạn để cho bố mẹ các con yên tâm đi làm.
– Cô khuyến khích cả lớp hát cùng cô 2 lần
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ
– Cô khuyến khích trẻ đứng đậy hát với các hình thức khác nhau (tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát )
– Cô chú ý bao quat, sửa sai cho trẻ.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
– Cô cùng trẻ hát bài và đi ra ngoài
|
– Trẻ thực hiện cùng cô
– Trẻ đọc thơ
– Trẻ chú ý
– Trẻ chú ý
– Trẻ vỗ tay cùng cô
– Trẻ trả lời
– Trẻ chú ý
– Trẻ chú ý
– Trẻ chú ý
– Trẻ hát
– Trẻ hát
– Trẻ hát nhẹ nhàng đi ra ngoài.
|
Giáo án.
đích yêu cầu:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Quan sát “Giáo án nhá trẻ 24-36 tháng”
– Cho trẻ xúm sít quanh cô, và chơi trời tối, trời sáng
– Cô đưa giáo án ra và hỏi trẻ: Cô có gì đây?
– Cô cho trẻ phát âm.
– Giáo án có đặc điểm gì? (bìa giáo án, trang giáo án..).
– Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm.
– Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm.
– Giáo án màu gì? Nó có dạng hình gì?
– Giáo án được làm từ chất liệu gì?
– Giáo án dùng để làm gì?
– Ngoài giáo án ra thì cô giáo còn sử dụng những đồ dùng nà khác?
– Cô bao quát, gợi ý, khuyến khích trẻ trả lời.
– Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý, kính trọng cô giáo.
2. Hoạt động 2: TCVĐ “Chi chi chành chành”
– Cô nêu tên trò chơi.
– Cô giới thiệu cách chơi.
– Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. (Cô bao quát, giáo dục trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
– Cô bao quát trẻ.
|
– Giáo án.
– Trẻ phát âm.
– Trẻ trả
lời. – 2 – 3 trẻ kể tên.
Trẻ lắng
nghe. – Trẻ chơi.
– Chơi tự do.
|
đích, yêu cầu
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt
động 1: Trò chuyện, gây hứng thú – Hàng ngày đến lớp con được gặp ai?
– Đến lớp cô đã làm gì cho các con?
– Cô giáo chăm sóc các con như thế nào?
2. Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
– Cô dẫn dắt vào bài.
+n bCô đọc lần 1: Động tác minh hoạ.
(Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả).
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
– Giảng ND: Bài thư nói về đôi bàn tay khéo léo của cô giáo đã tết tóc và vá áo cho em giống như người chị cả lại giống như mẹ hiền.
– Cho trẻ hát và vận động bài hát “Cô và mẹ”
– Đàm thoại:
+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Đôi bàn tay của cô giáo đã làm gì cho các con?
+ Mẹ đã khen đôi bàn tay cô giáo như thế nào?
+ Cô giáo còn làm gì cho em bé?
+ Cô giáo được ví như ai?
– Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, nghe lời cô giáo
– Trẻ đọc thơ:
+ Cô cho cả lớp đọc 3 lần.
+ Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên dưới các hình thức.
– Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc.
+ Cô cho trẻ đọc lại 2 – 3 lần. (cô bao quát, khuyến khích, động viên, sửa sai khi trẻ đọc thơ)
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.
|
– Cô giáo và các bạn.
– Trẻ
trả lời. – Trẻ lắng
nghe. – Trẻ hát và vận động.
– Trẻ
trả lời. – Tết
tóc cho em. – Trẻ
trả lời. – Trẻ đọc thơ.
– Trẻ đọc thơ
– Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Quan sát “Cái thước”
– Cô dẫn trẻ đi nhẹ nhàng ra sân.
– Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trốn cô
– Hỏi : Đây là cái gì? (Cái thước)
– Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm.
– Cái thước có đặc điểm gì?
– Cô chỉ vào từng phần giới thiệu: Đây là cái thước, , nó dùng để kẻ, đây là phần thân, phần thân có các vạch chia cm để chúng mình xác định được độ dài, rộng của vật cần đo
– Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm.
– Cô trò chuyện : Đây là cái gì?
(Cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ trả lời)
– Ngoài cái thước ra ở lớp các con
còn thấy cô có những đồ dùng nào nữa? – Giáo dục trẻ ngoan nghe lời cô, giữ gìn đồ dùng của cô.
2. Hoat động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”
– Cô nêu tên trò chơi.
– Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
– Cho trẻ chơi 2- 3 lần. (Cô bao quát, động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
– Cô bao quát trẻ chơi.
|
– Trẻ chơi
– Trẻ trả lời.
– Trẻ phát âm.
– Trẻ chú ý
– Trẻ nói cùng cô
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời
– Trẻ kể
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ chú ý
– Trẻ chơi.
– Trẻ chơi tự do.
|
pháp chăm sóc:
pháp phù hợp trong ngày sau:
……………………………………………………………………………………………………………………
sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
MĨ.
đất, biết lăn dọc tạo thành viên phấn theo yêu cầu của cô
Kỹ năng:
kĩ năng lăn dọc
Thái độ:
Kết quả mong đợi:
ra làm nhiều phần,
bị:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt
động 1: Trò chuyện, gây hứng thú – Cô cho đọc cùng cô bài thơ: Bàn tay cô giáo.
–
Cô trò chuyện: +
Cô vừa đọc bài thơ gì +
Hàng ngày tới lớp cô thường làm những công việc gì cho các con? –
Cô khái quát: Dạy con hoc, cho con ăn, ngủ… –
Để dạy các con học cô cần những đồ dùng gì? 2. Hoạt
động 2: Nặn viên phấn –
Cô dẫn dắt vào bài. *Quan sát mẫu:
– (Đoán xem)2 cô
có cái gì đây? – Nó có màu gì? (cô cho trẻ
phát âm) – Cô giới thiệu: Đây là viên
phấn màu xanh, nó tròn, nhỏ dài, và cô có thể dùng đất nặn để nặn ra viên phấn như thế này đấy. *Cô thực hiện mẫu.
– Muốn nặn được viên phấn giống
của cô thì chúng mình cùng quan sát lên xem cô nặn viên phấn như thế nào nhé? – Cô cầm thanh đất nặn màu
gì? (Màu xanh) – Cô cho đất nặn vào trong
lòng bàn tay, cô dùng các ngón tay bóp, nhào đất nặn để cho đất cho thật mềm, thật dẻo. Khi đất đã mềm, đã dẻo thì cô bắt đầu để đất đặt lên bảng, tay trái giữ bảng, lòng bàn tay phải đặt lên đất nặn rồi cô lăn dọc cho đất dài, tròn. Khi đất đã dài ra cô dùng tay sửa cho thật đẹp. Thế là cô đã nặn xong viên phấn rồi. –
Cho trẻ đứng dậy xoay cổ tay cùng cô *Trẻ
thực hiện: –
Cô phát đất nặn cho trẻ –
Cô cho trẻ nặn viên phấn. (Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ thực
hiện) –
Con đang làm gì? Con nặn viên phấn màu gì? *Nhận
xét sản phẩm –
(Dừng tay)2 cô khuyến khích trẻ dừng tay. –
Cô nhận xét quá trình trẻ thực hiện. –
Cô nhận xét sản phẩm đẹp và gần đẹp của trẻ. –
Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Hoạt
động 3: Kết thúc – Cho trẻ mang sản phẩm lên tặng cho cô.
|
–
Trẻ đọc –
Trẻ trả lời. –
Trẻ nói –
Trẻ chú ý –
Viên phấn –
Trẻ trả lời. –
Trẻ chú ý –
Trẻ trả lời –
Trẻ quan sát và lắng nghe cô. – Trẻ thực hiện cùng cô.
–
Trẻ thực hiện. –
Trẻ dừng tay –
Trẻ lắng nghe. –
Trẻ mang lên tặng cho cô |
đích yêu cầu:
thức:
đặc điểm (màu sắc, hình dạng…), tác dụng của cái bút.
chơi trò chơi.
triển tư duy và óc sáng tạo của trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
Thái độ:
Kết quả mong đợi:
85% Trẻ biết tên và đặc điểm, tác dụng của cái bút. Trẻ chơi được trò chơi.
bị
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt
động 1: Quan sát “Cái bút” –
Hàng ngày đến lớp con gặp ai? –
Cô giáo đã dạy con những gì? –
Muốn dạy được các con thì cô giáo cần đến những đồ dùng nào? –
Chúng mìng xem cô có đồ dùng gì đây? (cái bút) –
Cho cả lớp phát âm. – Cho cá nhân
trẻ phát âm. – Cái bút có đặ
điểm gì? – Có những phần
nào? + Cái bút hình dạng thế nào?
+ Vỏ bút làm bằng gì?
+ Ngòi bút thế nào?
– Cô cho cả lớp, cá nhân phát âm.
– Cái bút của cô có màu gì?
– Nó dùng để làm gì?
– Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo.
2. Hoat động 2: Trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”
– Cô giới thiệu tên trò chơi.
– Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
– Cho trẻ chơi
4- 5 lần. – Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
|
– Cô giáo và
các bạn. – Trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ phát
âm. – Trẻ lắng
nghe. – Trẻ chú ý
– Trẻ chơi.
– Chơi tự do.
|
thích.
Bình luận
Trackbacks and pingbacks
No trackback or pingback available for this article.
cho minh hoi ad co giao an hoat dong goc chu de ban than k
giáo án mầm non 3 tuổi cả năm
giáo án 3 tuổi chủ đề trường mầm non
giáo án mầm non 3 tuổi môn toán
giáo án mầm non 3 tuổi cả năm 2017
giáo án mầm non 3 tuổi trọn bộ
giáo án mầm non 3 tuổi chủ đề thực vật
giáo án môi trường xung quanh lớp 3 tuổi
giáo án nhà trẻ 24-36 tháng chủ đề trường mầm non
giáo án nhà trẻ 24-36 tháng chủ đề bé và các bạn
giáo án nhà trẻ 24-36 tháng chủ đề thực vật
giáo án nhà trẻ năm 2018
giáo án nhà trẻ 12-24 tháng
kế hoạch chủ đề trường mầm non 24-36 tháng
giao an mam non 24-36 thang nhan biet tap noi
giáo án chủ đề bản thân lớp nhà trẻ
Bài soạn giáo án mầm non 24 36 tháng hay
Cho em hỏi có bán trọn bộ giáo án cả năm cho lớp 24-36tháng không a.
Kế hoạch chủ de đồ chơi của bé 24 36 tháng
Giáo An đồ dùng đồ chơi của bé
giáo án, đồ dùng của bé 24 36 tháng
Giáo an nhà trẻ 24 36 tháng chủ de đồ chơi của bé
giáo án lớp nhà trẻ – chủ đề: đồ dùng đồ chơi của bé
Chủ đề: đồ dùng của bé 4 tuổi
Giáo án nhận biết đồ chơi của bé
KẾ hoạch chủ de đồ dùng đồ chơi của bé
xin tải giáo án được không ạ